K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

=2.1^2+3.2=2+6=8

9 tháng 3 2022

Thay x = 1 và y = 2 ta có:

\(2.1^2+3.2=8\)

Vậy tại x = 1 và y = 2 thì giá trị của biểu thức bằng 8

25 tháng 4 2020

bài 1 : 

B=15-3x-3y

a) x+y-5=0 

=>x+y=-5

B=15-3x-3y <=> B=15-3(x+y)

Thay x+y=-5 vào biểu thức  B ta được :

B=15-3(-5)

B=15+15

B=30

Vậy giá trị của biểu thức B=15-3x-3y tại x+y+5=0 là 30

b)Theo đề bài ; ta có :

B=15-3x-3.2=10

15-3x-6=10

15-3x=16

3x=-1

\(x=\frac{-1}{3}\)

Bài 2:

a)3x2-7=5

3x2=12

x2=4

x=\(\pm2\)

b)3x-2x2=0

=> 3x=2x2

=>\(\frac{3x}{x^2}=2\)

=>\(\frac{x}{x^2}=\frac{2}{3}\)

=>\(\frac{1}{x}=\frac{2}{3}\)

=>\(3=2x\)

=>\(\frac{3}{2}=x\)

c) 8x2 + 10x + 3 = 0

=>\(8x^2-2x+12x-3=0\)

\(\Rightarrow\left(2x+3\right)\left(4x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=0\\4x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-3\\4x=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-3}{2}\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}}\)

vậy \(x\in\left\{-\frac{3}{2};\frac{1}{4}\right\}\)

Bài 5 đề  sai  vì  |1| không thể =2

17 tháng 4 2018

Ta có : 

\(\left(x+1\right)^{20}+\left(y+2\right)^{26}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x+1=0\\y+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-2\end{cases}}}\)

Thay \(x=-1\) và \(y=-2\) vào đa thức \(2x^8-3y^5+2\) ta được : 

\(2\left(-1\right)^8-3\left(-2\right)^5+2\)

\(=\)\(2.1-3.\left(-32\right)+2\)

\(=\)\(2+96+2\)

\(=\)\(100\)

Vậy giá trị của đa thức \(2x^8-3y^5+2\) tại x, y thoã mãn điều kiện \(\left(x+1\right)^{20}+\left(y+2\right)^{26}=0\) là \(100\)

Chúc bạn học tốt ~ 

21 tháng 4 2016

Tại x = 2; y = 9 thì biểu thức A = 2.22 - \(\frac{1}{3}.9\) 

                                           A = 5

Tại x = \(\frac{-1}{2}\) ; y = 2/3 thì biểu thức P = 2.( -1/2)2 + 3.(-1/2.2/3) + 2/32

                                                   P = -1/18