K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2016

\(\frac{12}{99}\)x9+90/99

giải bình thường!

4 tháng 12 2016

tính à bạn?

4 tháng 12 2016

ukm

1 tháng 10 2023

A = 0,(36) - 0,(71)

= 36/99 - 71/99

= -35/99

B = [3,(12) - 2,(5)] : 0,(14)

= (103/33 - 203/99) : 14/99

= 106/99 : 14/99

= 53/7

1 tháng 10 2023

\(A=0,\left(36\right)-0,\left(71\right)\)

\(A=\dfrac{36}{99}-\dfrac{71}{99}=-\dfrac{35}{99}=-0,\left(35\right)\)

\(B=\left[3,\left(12\right)-2,\left(5\right)\right]:0,\left(14\right)\)

\(B=\left(\dfrac{3\cdot99+12}{99}-\dfrac{2\cdot9+5}{9}\right):\dfrac{14}{99}\)

\(B=\left(\dfrac{309}{99}-\dfrac{23}{9}\right):\dfrac{14}{99}\)

\(B=\dfrac{56}{99}:\dfrac{14}{99}\)

\(B=4\)

1 tháng 3 2018

Bài 1) Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến: 
a) 9x^2+12x-15 
=-(9x^2-12x+4+11) 
=-[(3x-2)^2+11] 
=-(3x-2)^2 - 11. 
Vì (3x-2)^2 không âm với mọi x suy ra -(3x-2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -[(3*x)-2]^2-11 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -9*x^2 + 12*x -15 < 0 với mọi giá trị của x. 

b) -5 – (x-1)*(x+2) 
= -5-(x^2+x-2) 
=-5- (x^2+2x.1/2 +1/4 - 1/4-2) 
=-5-[(x-1/2)^2 -9/4] 
=-5-(x-1/2)^2 +9/4 
=-11/4 - (x-1/2)^2 
Vì (x-1/2)^2 không âm với mọi x suy ra -(x-1/2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -11/4 - (x-1/2)^2 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -5 – (x-1)*(x+2) < 0 với mọi giá trị của x. 

Bài 2) 
a) x^4+x^2+2 
Vì x^4 +x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
suy ra x^4+x^2+2 >=2 
Hay x^4+x^2+2 luôn dương với mọi x. 

b) (x+3)*(x-11) + 2003 
= x^2-8x-33 +2003 
=x^2-8x+16b + 1954 
=(x-4)^2 + 1954 >=1954 
Vậy biểu thức luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến

1 tháng 3 2018

bị ''rảnh'' ak ? 

tự hỏi r tự trả lời

17 tháng 2 2018

Dấu hiệu: Điểm kiểm tra học kì I môn toán.

Số các giá trị: 50.

15 tháng 7 2023

a, ( 3 - 0,6) - ( 7 + 3\(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{8}{5}\)) - ( 9 - 2\(\dfrac{1}{4}\))

 = 2,4 - (7 + 3,25 - 1,6) - (9 - 2,25)

= 2,4 - 7 - 3,25 + 1,6 - 9 + 2,25

= (2,4 + 1,6) - (7+ 9) - ( 3,25 - 2,25)

= 4 - 16 - 1

= - 12 - 1

= -13

b, ( - \(\dfrac{5}{8}\) + \(\dfrac{7}{6}\) - \(\dfrac{0}{8}\)) - (\(\dfrac{5}{6}\) - \(\dfrac{7}{8}\) - 1,4) + ( \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{5}{3}\) + \(\dfrac{12}{5}\))

 = - \(\dfrac{5}{8}\) + \(\dfrac{7}{6}\) - \(\dfrac{5}{6}\) + \(\dfrac{7}{8}\) + \(\dfrac{7}{5}\) + \(\dfrac{3}{4}\) +  \(\dfrac{5}{3}\) + \(\dfrac{12}{5}\)

= (- \(\dfrac{5}{8}\) + \(\dfrac{7}{8}\)) + (\(\dfrac{7}{6}\) - \(\dfrac{5}{6}\)) + ( \(\dfrac{7}{5}\) + \(\dfrac{12}{5}\)) + \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{5}{3}\)

\(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{19}{5}\) + \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{5}{3}\)

= (\(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{3}{4}\)) + ( \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{5}{3}\)) + \(\dfrac{19}{5}\)

= 1 + 2 + 3,8

= 6,8