Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(V(x) = 18 - 6.x\)
b) Vẽ đồ thị hàm số y = \(V(x) = 18 - 6.x\)
Cho x = 2 thì y = 6 ta được điểm A(2; 6) thuộc đồ thị hàm số y = 18 – 6x
Cho x = 3 thì y = 0 ta được điểm B(3; 0) thuộc đồ thị hàm số y = 18 – 6x
Đồ thị hàm số y = 18 – 6x là đường thẳng AB
c) Giá trị sổ sách của máy sau 2 năm sử dụng là: \(18 - 6.2 = 18 - 12 = 6\)(triệu đồng)
d) Ta có 9 = 18 – 6x suy ra x = 1,5
Sau 1,5 năm thì máy photocopy có giá trị sổ sách là 9 triệu đồng
a) Chi phí cố định hằng ngày là 36 triệu đồng nên b = 36, chi phí sản xuất mỗi chiếc xe đạp là 1,8 triệu đồng nên a = 1,8.
Do đó, công thức của hàm số bậc nhất biểu thị chi phí y (triệu đồng) để sản xuất x (xe đạp) trong một ngày là y = 1,8x + 36.
b) Cho x = 0 thì y = 36 ta được giao điểm của đồ thị hàm số với trục Oy là M(0; 36).
Cho y = 0 thì x = –20, ta được giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox là N(–20; 0).
Đồ thị của hàm số y = 1,8x + 36 là đường thẳng MN.
c) Chi phí để sản xuất 15 chiếc xe đạp (tức x = 15) trong 1 ngày là:
y = 1,8 . 15 + 36 = 63 (triệu đồng).
d) Thay y = 72 vào công thức hàm số y = 1,8x + 36 ta được:
72 = 1,8x + 36, suy ra x = 20 (chiếc xe).
Vậy với chi phí trong ngày là 72 triệu đồng thì có thể sản xuất được 20 chiếc xe đạp.
a) số tiền điện phải trả hàng tháng của chiếc tủ lạnh này là: 2000 . 30 = 60 000 (đồng)
b) Chi phí sử dụng của tủ lạnh sau x tháng là: 5 000 000 + 60 000. x
c) Chi phí sử dụng của lạnh sau 5 năm là: 5 000 000 + 60 000 . 60 = 8 600 000 (đồng)
d) Sử dụng tủ lạnh trong 10 năm nên mỗi năm chiếc tủ lạnh sẽ giảm 5 000 000 : 10 = 500 000 (đồng)
Giá trị còn lại của lạnh sau 7 năm là: 5 000 000 – 500 000 . 7 = 1 500 000 (đồng)
e) công thức tính chi phí sử dụng của hãng B sau x tháng là:
y = 4 460 000 + 1, 25 . 2000. 30. X = 4 460 000 + 75 000. x(đồng)
Ta có: 5 000 000 + 60 000 . x= 4 460 000 + 75 000 . x
Suy ra: x = 36
Vậy sau 36 tháng thì chi phí sử dụng của hai loại tủ lạnh là bằng nhau
a: giá trị sổ sách V của mỗi chiếc ô tô sau x năm tuổi là:
640-80x(triệu đồng)
=>V=640-80x
b:
c: Đặt V=160
=>640-80x=160
=>80x=480
=>x=6
=>Sau 6 năm thì giá trị sổ sách của mỗi chiếc xe là 160 triệu đồng
Lãi suất 1 tháng là : 10000000/100x0,6=60000
Gọi X là số tháng ta có: 60000xX+10000000=400000000
=>X=6500 tháng. ( Lâu thế nhỉ )
ý 2: -Để hết nợ thì
400000000(1+7,2%)4 = \(\frac{X\left(\left(7,2\%+1\right)^4-1\right)}{7,2\%}\)
<=> X = số tiền trả mỗi năm = 118624879
=> số tiền trả mỗi tháng = 9885407
a: T(x) là hàm số của x vì với mỗi giá trị của x, ta sẽ chỉ tìm được 1 giá trị duy nhất của T(x)
b: \(T\left(2\right)=31000000-6000000\cdot2=19000000\)
T(2) có nghĩa là giá trị của chiếc điện thoại sau 2 năm sử dụng
c: Đặt T(x)=7000000
=>31000000-6000000x=7000000
=>6000000x=24000000
=>x=4
a) Giá trị sổ sách của mỗi chiếc ô tô sau x năm là: y = 480 – 60. x (triệu đồng)
c) Giá trị sổ sách của ô tô sau 3 năm sử dụng là: y = 450 – 60 . 3 = 300 (triệu đồng)
d) Ta có: 480 – 60 . x = 150 suy ra: x = 5, 5
Vậy sau 5, 5 năm giá trị của sổ sách của ô tô còn lại 150 triệu đồng