Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Đinh sắt tan dần vào dung dịch, xuất hiện chất rắn màu đỏ, màu xanh của dung dịch ban đầu nhạt dần:
\(Fe+CuCl_2->FeCl_2+Cu\downarrow\)
2) Ban đầu không có hiện tượng, sau một thời gian, màu tím của dung dịch nhạt dần, có khí mùi sốc, màu vàng thoát ra:
NaOH + HCl --> NaCl + H2O
2KMnO4 + 16HCl --> 2KCl + 2MnCl2 +5 \(Cl_2\uparrow\) + 8H2O
a) Sắt cháy sáng, có chất rắn màu đen sinh ra
$Fe + S \xrightarrow{t^o} FeS$
b) Sắt tan dần, có chất rắn màu nâu đỏ bám trên đinh. Dung dịch chuyển dần sang màu xanh lục.
$Fe + CuCl_2 \to FeCl_2 + Cu$
c) Xuất hiện kết tủa màu xanh đậm
$CuSO_4 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + Na_2SO_4$
d) Dung dịch brom nhạt màu dần rồi mất màu
$C_2H_2 + 2Br_2 \to C_2H_2Br_4$
e) Đá vôi tan dần, xuất hiện bọt khí không màu không mùi.
$CaCO_3 + 2CH_3COOH \to (CH_3COO)_2Ca +C O_2 + H_2O$
cho biết hiện tượng khi ngâm một cây đinh sắt vào bình đựng dung dịch cuso4 và giải thích. Viết PTPƯ
Hiện tượng: Có chất rắn màu đỏ bám vào thanh sắt, dung dịch nhạt màu dần
PT:
Fe + CuSO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + Cu
a) Fe + CuSO4 ⟶ Cu + FeSO4
Hiện tượng: Đinh sắt màu trắng xám (Fe) bị 1 lớp đỏ đồng Cu phủ lên bề mặt.
b) Cl2 + H2O ⇌ HCl + HClO
Dung dịch nước Clo (Cl2) có màu vàng lục. Giấy qùy tím chuyển sang màu đỏ, sau đó mất màu
1) Ban đầu dung dịch có màu hồng, sau đó, nhỏ từ từ dung dịch HCl, dung dịch dần mất màu
NaOH + HCl --> NaCl + H2O
2) Một phần đinh sắt tan vào dung dịch, xuất hiện chất rắn màu đỏ bám vào đinh sắt, màu xanh của dung dịch ban đầu nhạt dần
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
3) - Xuất hiện kết tủa xanh, màu xanh của dung dịch ban đầu nhạt dần
\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
Câu 2:
\(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow\left(t^o\right)Fe_2O_3+3H_2O\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ FeCl_3+3AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3AgCl\downarrow\\ Fe\left(NO_3\right)_3+3KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3KNO_3\\2 Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
a) Không hiện tượng
b) Hiện tượng: Xuất hiện chất rắn màu đỏ, dd ban đầu nhạt màu dần
PTHH: \(Zn+CuCl_2\rightarrow ZnCl_2+Cu\)
c) Hiện tượng: Kẽm tan dần, xuất hiện chất rắn màu bạc
PTHH: \(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
d) Hiện tượng: Kẽm tan dần, xuất hiện khí
PTHH: \(Zn+2KOH\rightarrow K_2ZnO_2+H_2\uparrow\)
1) Hiện tượng: Sắt tan dần, xuất hiện chất rắn màu đỏ, dd nhạt màu
PTHH: \(Fe+CuCl_2\rightarrow FeCl_2+Cu\)
2) Hiện tượng: Kẽm tan dần, xuất hiện chất rắn màu đỏ, dd nhạt màu
PTHH: \(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)
bạn giải thích cho mình được không ạ, mình chỉ vướng chỗ giải thích ý