Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi hai số đó là a, b ( a, b ∈ N )
Theo đề bài ta có :
a + b = 3( a - b )
⇔ a + b = 3a - 3b
⇔ a + b - 3a + 3b = 0
⇔ 4b - 2a = 0
⇔ 4b = 2a
⇔ 2b = a
⇔ a : b = 2
Vậy thương của chúng là 2
gọi hai số đó là a và b
Theo đề ; ta có
\(a+b=3\left(a-b\right)\)
\(a+b=3a-3b\)
\(b+3b=3a-a\)
\(2a=4b\)
\(a=2b\)
\(\frac{a}{b}=2\)
Vậy thương của hai số tự nhiên đó là 2
Vì khi đi ngoằn ngoèo từ mép đường bên này chéo sang mép đường bên kia là để tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng. Đường ôtô qua đèo thường là đường ngoằn ngoèo rất dài là để tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng.
Các số: 351 và 1075 thuộc dãy số trên
- Do các số thuộc dãy số trên phải có hàng đơn vị là số lẻ
Ta thấy 351 và 1075 có hàng đơn vị là số lẻ nên thuộc dãy số trên.
khoảng cách của dãy số là 6
vì 7 chia 6 thì dư 1
13 chia cũng dư 1
nên những số trong dãy số đều chia hết cho 6 dư 1
351 : 6 = 58 ( dư 3 )
400 : 6 = 66 ( dư 4 )
570 : 6 = 95
686 ; 6 = 114 ( dư 2 )
1075 : 6 = 179 ( dư 1 )
vậy số có trong dãy số là : 1075
trong dãy có mỗi số 1075 là trong dãy đó thôi bạn nhé !
CHÚC BẠN HỌC TỐT !
\(\frac{1}{21}+\frac{1}{31}+\frac{1}{43}+...+\frac{1}{211}< \frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{210}=A\)
Mà \(A=\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{14.15}\)
\(A=\frac{5-4}{4.5}+\frac{6-5}{5.6}+\frac{7-6}{6.7}+...+\frac{15-14}{14.15}\)
\(A=\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}=\frac{1}{4}-\frac{1}{15}=\frac{3}{20}\)
Mà \(\frac{1}{5}=\frac{4}{20}>A=\frac{3}{20}\)
=> Biểu thức đề bài cho là đúng
Cái này mình làm tròn lên thôi bạn