Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Cô Hoa giấy suốt ngày chỉ mặc mỗi chiếc áo nâu. Cô Cúc đại đóa thì lộng lẫy trong
chiếc áo xanh mướt, mượt như nhung. Đêm ngày cô soi gương, thoa phấn lên những
cánh hoa của mình. Phải công nhận là cô thoa phấn rất khéo . Cô đã xinh lại càng
xinh hơn.
Em tham khảo nhé:
Em nhớ mãi anh Kim Đồng
Đội trưởng Đội Tiền Phong Hồ Chí Minh
13 tuổi đã hi sinh
Đội ta trang sử quang vinh mở đầu
Em còn nhớ luôn anh Thàn
Còn ai còn nhớ anh Minh không nào?
Còn có chị Lý Thị Xậu
Chị Lý Thị Nì tên là Thủy Tiên
Còn anh phụ trách Minh Viễn
Phụ trách cả Đội chẳng nề hà chi
Bác Hồ ơi! Bác Hồ ơi!
Sáu người trong Đội đã ngã
Nhưng trái tim ta vẫn nhớ anh Thàn
Anh Dền, chị Xậu, anh Minh, chị Nì
Phụ trách cả đội, a còn anh Viễn!
Sáu người cùng nhau chiến đấu
Bảo vệ hòa bình đất nước chúng ta...
đây nhé bạn
Màu cờ đỏ, huy hiệu sao vàng trong tay người chiến sĩ
Chúng cháu tự hào là đội thiếu niên tiền phong hồ chí minh
Hồ Chí Minh ! Ơi Hồ Chí Minh
Trong Bác lời thề tự do dân tộc
Để hôm nay chúng cháu nhìn lên
xương máu các anh, bao người đã ngã
Thấm khăn quàng đỏ, rọi bình minh
Vinh quang thay lá cờ ,huy hiệu màu xanh
Để hôm nay chúng cháu sống hòa bình
Măng non mau tiếp bước, non sông mau đổi mới
"Chính là nhờ một phần ở công của các em..." Bao thế hệ còn nhớ mãi
Lời Người, ánh sáng cho ngày mai
chúng cháu quyết giữ vững độc lập
Năm điều Bác dạy, đội tiến lên
con ngoan trò giỏi, làm nhiều việc tốt
Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình
Vì độc lập và lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại
Sẵn sàng !
a) Mở đầu từ đâu đến đâu: Mở đầu của đoạn văn bắt đầu từ câu: "Ôi! Cô giáo rất tốt của em, không, chẳng bao giờ, chẳng bao giờ em lại quên cô được!"
Triển khai từ đâu đến đâu:
Sau câu mở đầu, đoạn văn triển khai nêu rõ tình cảm và cam kết của người học sinh đối với cô giáo.Học sinh tuyên bố rằng sẽ nhớ mãi về cô giáo, và khi lớn lên, sẽ tìm gặp cô giữa một đám học trò nhỏ.Học sinh miêu tả cảm nhận và kí ức về lớp học của cô giáo, nhấn mạnh vào những giảng dạy bổ ích, những cảm xúc của cô giáo trong những tình huống khác nhau.Kết thúc từ đâu đến đâu:
Đoạn văn kết thúc bằng câu: "Không bao giờ, phải, không bao giờ em lại có thể quên cô được, cô giáo yêu quý của em!" thể hiện sự khắc sâu và vĩnh cửu của tình cảm của người học sinh đối với cô giáo.b) Tìm từ ngữ thể hiện tình cảm, cảm xúc của bạn học sinh:
"Ôi! Cô giáo rất tốt của em": Từ ngữ "rất tốt" thể hiện sự kính trọng và tôn trọng."Chẳng bao giờ em lại quên cô được!": Sự nhấn mạnh và cam kết về việc không bao giờ quên đi cô giáo."Em sẽ nhớ đến cô, và em sẽ tìm gặp cô giữa một đám học trò nhỏ": Từ ngữ "nhớ" và "tìm gặp" thể hiện sự gắn bó và mong muốn gặp lại.c) Ghi lại các ý bạn học sinh thể hiện tình cảm, cảm xúc với cô giáo:
Học sinh cam kết nhớ mãi về cô giáo và tìm gặp cô trong tương lai.Kí ức về lớp học được miêu tả với những chi tiết bổ ích và cảm xúc, như nhìn thấy cô giáo mệt nhọc nhưng vẫn yêu thương học trò, cảm xúc lo lắng khi có thanh tra, và sự sung sướng khi học trò đạt được kết quả xuất sắc.So sánh cô giáo như người mẹ với lòng tốt và dịu dàng.Tham khảo
a.
- Mở bài: Em được mẹ tặng cuốn sách có nhan đề "100 câu chuyện cổ tích hay nhất thế giới". Đối với em, thú vị nhất trong cuốn sách là câu chuyện "Cô bé Lọ Lem".
=> Nội dung chính: Giới thiệu câu chuyện mà tác giả yêu thích nhất.
- Thân bài: Chuyện kể rằng,... hạnh phúc đến cuối đời.
=> Nội dung chính: Thuật lại nội dung câu chuyện.
- Kết bài: Em rất thích câu chuyện này vì cái kết thật có hậu. "Cô bé Lọ Lem" xứng đáng là một trong những câu chuyện cổ tích hay nhất thế giới.
=> Nội dung chính: Nêu cảm xúc, suy nghĩ về câu chuyện.
b.
- Sự việc 1:
+ Bối cảnh: Khi mẹ Lọ Lem mất.
+ Diễn biến: Bố Lọ Lem lấy vợ mới. Người vợ mới có hai cô con riêng.
- Sự việc 2:
+ Bối cảnh: Khi bố Lọ Lem qua đời.
+ Diễn biến: Cuộc sống của cô càng khổ cực.
- Sự việc 3:
+ Bối cảnh: Khi vua tổ chức vũ hội.
+ Diễn biến: Mẹ kế và hai cô con gái đi dự hội, bắt Lọ Lem ở nhà nhặt đậu lẫn trong đống tro. Lọ Lem khóc nức nở.
- Sự việc 4:
+ Bối cảnh: Khi Lọ Lem khóc vì không được đi dự vũ hội.
+ Diễn biến: Một bà tiên xuất hiện giúp cô nhặt đậu, hoá phép cho cô váy dạ hội và đôi giày thuỷ tinh tuyệt đẹp. Bà còn biến quả bí ngô thành cỗ xe ngựa đưa Lọ Lem đi dự hội. Bà dặn Lọ Lem phải về trước 12 giờ đêm, nếu không mọi phép thuật sẽ tan biến.
- Sự việc 5:
+ Bối cảnh: Khi Lọ Lem đi dự vũ hội.
+ Diễn biến: Lọ Lem xinh đẹp đến mức hoàng tử chỉ khiêu vũ với mình cô. Đến 12 giờ, vì vội ra về, Lọ Lem làm rơi một chiếc giày.
- Sự việc 6:
+ Bối cảnh: Khi hoàng tử sai người đi tìm chủ nhân của chiếc giày.
+ Diễn biến: Hai cô chị cũng ướm thử giày nhưng không vừa. Tới lượt Lọ Lem thì vừa như in. Hoàng tử vui mừng đón cô về cung. Từ đó, họ sống bên nhau hạnh phúc đến cuối đời.
c. Trong bài văn, câu chuyện được kể lại theo sự việc diễn ra trong câu chuyện.
d. Những từ được in đậm trong bài văn có tác dụng liên kết chặt chẽ mạch viết của bài văn.
Cô như là nước ven hồ
Lòng em thư thái bên cô dịu dàng
Cô là kho sách kho vàng
Cho em kiến thức mở mang từng ngày
Cô là gương sáng đẹp thay
Em soi vào đó mỗi ngày lớn lên
Cô ơi! em nhớ không quên
Yêu cô như thể mẹ hiền của em
ko bt