K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2023

Những chiếc lá đề cuối cùng còn sót lại / vẫn treo nghiêng như để an ủi

                           CN                                                            VN

 gốc cây vặn mình trong giá rét.

7 tháng 2 2023

chủ ngữ: những chiếc lá đề cuối cùng

vị ngữ: còn lại

23 tháng 4 2023

CN :  tôi

VN : còn lại

TN : Mãi đến năm nay , khi đã lên lớp 5

 

23 tháng 4 2023


Mãi đến năm nay, khi đã lên lớp 5, tôi mới để ý 1 loài hoa.

19 tháng 3 2023

Gia đình nhà nọ có bốn người phải sống chui rúc trong gian lều ọp ẹp và chật chội.

- Gia đình nhà nọ là chủ ngữ.

- Có bốn người.... chật chội là vị ngữ,

12 tháng 2 2022

1. Gạch dưới các quan hệ từ nối các vế câu ghép sau:

Mặc dù cuộc sống còn nhiều khó khăn, thiếu thốn nhưng gia đình họ sống rất hạnh phúc.

2. Phân tích bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi vế câu của câu ghép trên: Vế thứ nhất:

- Chủ ngữ:cuộc sống 

- Vị ngữ:còn nhiều khó khăn,thiếu thốn 

Vế câu hai:

- Chủ ngữ:gia đình họ

- Vị ngữ: sống rất hạnh phúc

3. Gạch dưới các quan hệ từ thể hiện quan hệ tương phản trong các câu ghép sau:

                                 - Nay tuy châu chấu đá voi

                           Nhưng mai voi sẽ bị lòi ruột ra.

- Cây bồ quân được lũ trẻ rất yêu thích, mặc cho cây đầy những chùm gai.

12 tháng 2 2022

1. Gạch dưới các quan hệ từ nối các vế câu ghép sau:

Mặc dù cuộc sống còn nhiều khó khăn, thiếu thốn nhưng gia đình họ sống rất hạnh phúc.

2. Phân tích bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi vế câu của câu ghép trên: Vế thứ nhất:

- Chủ ngữ:cuộc sống 

- Vị ngữ:còn nhiều khó khăn,thiếu thốn 

Vế câu hai:

- Chủ ngữ:gia đình họ

- Vị ngữ: sống rất hạnh phúc

3. Gạch dưới các quan hệ từ thể hiện quan hệ tương phản trong các câu ghép sau:

                                 - Nay tuy châu chấu đá voi

                           Nhưng mai voi sẽ bị lòi ruột ra.

- Cây bồ quân được lũ trẻ rất yêu thích, mặc cho cây đầy những chùm gai.

12 tháng 2 2022

Trong giờ học,/ cô giáo //giảng bài còn chúng em //chăm chú lắng nghe

  TN                  `CN_1`          `VN_1`         `CN_2`              `VN_2`

12 tháng 2 2022

cô giáo /giảng bài /còn/ chúng em/ chăm chú lắng nghe

8 tháng 1 2024

Trạng ngữ : Cho đến chiều tối

Chủ ngữ : Thuyền

Vị ngữ : vượt qua khỏi thác Cổ Cò

14 tháng 11 2021

Vn:có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo, không có tiền chữa.

14 tháng 11 2021

Có lần, một người thuyền chài/ có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà                                  CN                              VN             

nghèo, không có tiền chữa

 

a.Tìm bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ trong mỗi câu ghép sau; Gạch chéo giữa các vế trong mỗi câu ghép: 1. Trong giờ học, cô giáo giảng bài còn chúng em chăm chú lắng nghe. 2. Tiếng trống trường vang lên: học sinh ùa ra sân như bầy chim sổ lồng. 3. Vì Lan chăm chỉ học hành nên bạn luôn được cô giáo tuyên dương. 4. Trong tiết sinh hoạt tập thể, tổ 1 đọc thơ, tổ hai diễn kịch còn tổ 3...
Đọc tiếp

a.Tìm bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ trong mỗi câu ghép sau; Gạch chéo giữa các vế trong mỗi câu ghép: 1. Trong giờ học, cô giáo giảng bài còn chúng em chăm chú lắng nghe. 2. Tiếng trống trường vang lên: học sinh ùa ra sân như bầy chim sổ lồng. 3. Vì Lan chăm chỉ học hành nên bạn luôn được cô giáo tuyên dương. 4. Trong tiết sinh hoạt tập thể, tổ 1 đọc thơ, tổ hai diễn kịch còn tổ 3 hát tốp ca. 5. Bạn Hằng nghỉ học vì bạn bị ốm. b. Trong các câu ghép trên, các vế trong mỗi câu ghép được nối với nhau bằng cách nào? - Câu 1: ....................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... - Câu 2: ....................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... - Câu 3: ...................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... - Câu 4: ...................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... - Câu 5: ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................

1

1. Trong giờ học, cô giáo// giảng bài còn chúng em //chăm chú lắng nghe

Nối bằng từ còn

2. Tiếng trống trường // vang lên, học sinh// ùa ra sân như bầy chim sổ lồng.

3. Vì Lan // chăm chỉ học hành nên bạn // luôn được cô giáo tuyên dương.

Nối bằng cặp quan hê từ Vì nên

4. Trong tiết sinh hoạt tập thể, tổ 1 // đọc thơ, tổ hai // diễn kịch còn tổ 3 // hát tốp ca.

Nối bằng dấu phẩy và từ còn

5. Bạn Hằng // nghỉ học vì bạn// bị ốm.

Nối bằng từ vì

In đậm : trạng từ