K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2020

để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn thì 

\(\Delta'>0\)

=>\(\left(m+1\right)^2-\left(2m+1\right)>0\)

\(\Leftrightarrow m^2+2m+1-2m-1>0\Leftrightarrow m^2>0\Leftrightarrow m\ne0\)

theo định lý vi et  ta có\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=2m+1\end{cases}}\)

ta có \(x_1^3+x_2^3=2019\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)\left(x_1^2-x_1x_2+x_2^2\right)=2019\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)\left(x_1^2+2x_1x_2+x_2^2-3x_1x_2\right)=2019\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right).\left[\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2\right]=2019\)

\(\Rightarrow2\left(m+1\right).\left[4\left(m+1\right)^3-3\left(2m+1\right)\right]=2019\)

\(=>2(m+1).\left[4m^2+8m+4-6m-3\right]=2019\)

\(\Rightarrow2\left(m+1\right)\left(4m^2+2m+1\right)-2019=0\)

\(\Rightarrow8m^3+4m^2+2m+8m^2+4m+2-2019=0\)

\(=>8m^3+12m^2+6m-2017=0\)

\(\Rightarrow m=5,8\left(\forall m\right)\)

12 tháng 5 2019

a) Khi m=3 thì phương trình đã cho tương đương với:x2-3x+2=0<=>x2-x-2x+2=0<=>x(x-1)-2(x-1)=0<=>(x-1)(x-2)=0<=>\(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)

Vậy: nghiệm của phương trình tại m=3 là 1 và 2

b) Ta có:\(\Delta\)=m2-4m+4=(m-2)2\(\ge\)0 (đúng với mọi m là số thực)

Vậy: phương trình đã cho có 2 nghiệm x1,x2 với mọi m

c)A=x12-2x1.x2+x22-4x1.x2=(x1+x2)2-4x1.x2

Theo Định lý Viète, ta có:x1+x2=m và x1.x2=m-1

Thay vào A, ta được:
A=m2-4.(m-1)=m2-4m+4=(m-2)2\(\ge\)0

Vậy: giá trị nhỏ nhất của A là 0 khi m=2

26 tháng 5 2019

Phương trình hoành độ giao điểm (d) và (P):

x2=-2m + m2 + 2

=>x2 + 2m - m2 - 2 = 0(*)

Δ' = m2 - (-m2 - 2)=m2 + m2 + 2=2m2 + 2

Vì 2m2 \(\ge\)0 với mọi m=>2m2 + 2\(\ge\)2>0 vói mọi m=>Phương trình (*) luôn có 2 nghiệm phân biệt vói mọi m=>(D) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt

Theo Vi-ét:x1x2=-m2 - 2<0=>(d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ nằm về 2 phía của trục tung

11 tháng 4 2018

Bn học lớp 9 thì Bn giúp Mk Tl câu trên Bn đc k ?

25 tháng 5 2016

ADHT vi-et ta có \(x_1.x_2=-3\) và \(x_1+x_2=1\)

\(X=x_1^3x_2+x_2^3x_1+21=x_1x_2\left(x_1^2+x_2^2\right)+21=x_1x_2\left(\left(x_1+x_2\right)^2+2x_1x_2\right)\)

thay vi et vào là tính được

26 tháng 5 2016

cái đấy mk hỉu r ạ nhưng trong hướng dẫn giải lại giải khác cơ ạ