K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 11:Viết chương trình xét xem một tam giác có là tam giác cân hay không khi biết ba cạnh của tam giác

Hướng dẫn:
- Nhập ba cạnh của tam giác vào ba biến a,b,c.
- Nếu a = b hoặc b = c hoặc a = c thì tam giác là tam giác cân và ngược lại tam giác không là tam giác cân.

Câu 12: Viết chương trình xét xem một tam giác có là tam giác đều hay không khi biết ba cạnh của tam giác. Hướng dẫn:
- Nhập ba cạnh của tam giác vào ba biến a,b,c.
- Nếu a = b và b = c thì tam giác là tam giác đều và ngược lại tam giác không là tam giác đều.
Câu 13: Nhập 3 số a, b, c. Kiểm tra 3 số đó có tạo thành một tam giác hay không tính chu vi. Hướng dẫn: để 3 số tạo thành 1 tam giác thì tổng 2 số phải lớn hơn 1 số còn lại.

Câu 14: Viết chương trình xét xem một tam giác có là tam giác vuông hay không khi biết ba cạnh của tam giác.

Hướng dẫn:
- Nhập ba cạnh của tam giác vào ba biến a,b,c.
- Nếu a2 = b2 + c2 hoặc b2 = c2 + a2 hoặc c2 = a2+b2 thì tam giác là tam giác vuông và ngược lại tam giác không là tam giác vuông.

Câu 15: Viết chương trình in ra số lớn nhất trong bốn số nhập từ bàn phím.

Hướng dẫn:
- Nếu a b và a c và a d thì a là số lớn nhất.
- Tương tự như thế xét các trường hợp còn lại để tìm số lớn nhất.

Câu 16 : Viết chương trình in ra số lớn nhất trong bốn số nhập từ bàn phím với điều kiện chỉ được dùng hai biến.

Hướng dẫn:
Sử dụng một biến max và một biến a để chứa số vừa nhập. Cho max bằng số đầu tiên. Sau khi nhập một số thực hiện so sánh nếu số vừa nhập lớn hơn max thì lưu số vừa nhập vào max. Sau khi nhập xong ta có max là số lớn nhất (Giải thuật này gọi là kỹ thuật lính canh cần hiểu rõ để sử dụng sau này).

Câu 17: Viết chương trình giải phương trình ax + b = 0 (Các hệ số a, b được nhập từ bàn phím).

Hướng dẫn:
- Nếu a <> 0 thì phương trình có nghiệm x = -b/a
- Nếu a = 0 và b = 0 thì phương trình có vô số nghiệm
- Nếu a = 0 và b <> 0 thì phương trình vô nghiệm

Hoặc:
- Nếu a = 0 thì xét b. Nếu b = 0 thì phương trình có vô số nghiệm ngược lại (b<>0) thì phương trình vô nghiệm ngược lại (a<>0) phương trình có nghiệm x = -b/a.

Câu 18: Ba bạn An, Bình và Cường cùng tham gia một trò chơi như sau: Mỗi bạn nắm trong tay một đồng xu, mỗi đồng xu có hai trạng thái : sấp và ngửa. Theo hiệu lệnh, cả ba bạn cùng đưa đồng xu của mình ra phía trước. Nếu cả ba đồng xu cùng sấp hoặc cùng ngửa thì chưa phát hiện người thua cuộc (hòa nhau). Nếu một bạn có trạng thái đồng xu khác với hai bạn kia( nghĩa là đồng xu của bạn ấy sấp còn hai người kia ngửa và ngược lại đồng xu của bạn ấy ngửa thì hai người kia sấp) thì bạn đó thắng cuộc. Hãy viết chương trình mô phỏng trò chơi trên.

Thuật toán:
- Để mô phỏng trạng thái sấp, ngửa của đồng xu ta dùng hàm Random(1) hoặc dùng Random(n) mod 2 với n > 2.
- Xét tám trường hợp xãy ra để tìm người thắng cuộc.

1
24 tháng 10 2020

Câu 11:

uses crt;
var a,b,c,kt:real;
begin
clrscr;
write('Nhap a='); readln(a);
write('Nhap b='); readln(b);
write('Nhap c='); readln(c);
if (a+b>c) and (a+c>b) and (b+c>a) and (a>0) and (b>0) and (c>0) then
begin
kt:=0;
if (a=b) or (b=c) or (a=c) then kt:=1;
if kt=0 then writeln('Day khong la tam giac can')
else writeln('Day la tam giac can');
end;
readln;
end.

Câu 12:

uses crt;
var a,b,c,kt:real;
begin
clrscr;
write('Nhap a='); readln(a);
write('Nhap b='); readln(b);
write('Nhap c='); readln(c);
if (a+b>c) and (a+c>b) and (b+c>a) and (a>0) and (b>0) and (c>0) then
begin
kt:=0;
if (a=b) and (b=c) then kt:=1;
if kt=0 then writeln('Day khong la tam giac can')
else writeln('Day la tam giac can');
end;
readln;
end.

Câu 13:

uses crt;
var a,b,c,kt:real;
begin
clrscr;
write('Nhap a='); readln(a);
write('Nhap b='); readln(b);
write('Nhap c='); readln(c);
if (a+b>c) and (a+c>b) and (b+c>a) and (a>0) and (b>0) and (c>0) then writeln('Chu vi cua tam giac la: ',a+b+c:4:2)
else writeln('Day khong la ba canh cua mot tam giac');
readln;
end.

Câu 14:

uses crt;
var a,b,c,kt:real;
begin
clrscr;
write('Nhap a='); readln(a);
write('Nhap b='); readln(b);
write('Nhap c='); readln(c);
if (a+b>c) and (a+c>b) and (b+c>a) and (a>0) and (b>0) and (c>0) then
begin
kt:=0;
if sqr(a)=sqr(b)+sqr(c) then kt:=1;
if sqr(b)=sqr(a)+sqr(c) then kt:=1;
if sqr(c)=sqr(a)+sqr(b) then kt:=1;
if kt=0 then writeln('Day khong la ba canh cua mot tam giac vuong')
else writeln('Day la ba canh trong mot tam giac vuong');
end;
readln;
end.

Câu 15:

uses crt;

var a,b,c,d,ln:real;

begin

clrscr;

write('Nhap a='); readln(a);

write('Nhap b='); readln(b);

write('Nhap c='); readln(c);

write('Nhap d='); readln(d);

ln:=a;

if ln<b then ln:=b;

if ln<c then ln:=c;

if ln<d then ln:=d;

writeln('So lon nhat la: ',ln:4:2);

readln;

end.

Câu 16:

uses crt;

var i:integer;

a,max:real;

begin

clrscr;

write('Nhap so thu nhat='); readln(a);

max:=a;

for i:=2 to 4 do

begin

write('Nhap so thu ',i,'='); readln(a);

if max<a then max:=a;

end;

writeln('So lon nhat trong 4 so la: ',max);

readln;

end.

Câu 17:

uses crt;
var a,b:real;
begin
clrscr;
write('Nhap a='); readln(a);
write('Nhap b='); readln(b);
if a<>0 then writeln('Phuong trinh co nghiem la: ',-b/a:4:2);
if (a=0) and (b=0) then writeln('Phuong trinh co vo so nghiem');
if (a=0) and (b<>0) then writeln('Phuong trinh vo nghiem');
readln;
end.

16 tháng 12 2016

PROGRAM DIEN TICH TAM GIAC;
{Nhap vao do dai 3 canh tam giac. Tinh dien tich tam giac ay}
VAR a,b,c,p,S:real;kt:boolean;{kt: kiem tra}
BEGIN
Write('Nhap a: ');readln(a);
Write('Nhap b: ');readln(b);
Write('Nhap c: ');readln(c);
Writeln;
kt:=(a>0)and(b>0)and(c>0)and(a+b>c)
and(b+c>a)and(a+c>b);
If kt=true then
begin
p:=(a+b+c)/2;
S:=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c));
writeln('Dien tich S= ',S:6:2);
end
Else writeln(,'Khong thuc hien vi day khong la do dai 3 canh tam giac');
Readln
END.

* Xin chú ý với bạn rằng: Trước khi tính diện tích tam giác, ta phải kiểm tra xem ba độ dài a, b, c có phải là ba cạnh của tam giác hay không, cho nên cần phải có biến kt:boolean;{kt: kiem tra}

kt:=(a>0)and(b>0)and(c>0)and(a+b>c)
and(b+c>a)and(a+c>b)

Chúc bạn học tốt!

16 tháng 12 2016

IK K HIỂU CHO Lắm, bn có thể giải rõ hơn khôg ?

uses crt;

var a,b,c:real;

begin

clrscr;

repeat

write('Nhap a='); readln(a);

write('Nhap b='); readln(b);

write('Nhap c='); readln(c);

until (a>0) and (b>0) and (c>0);

if (a+b>c) and (a+c>b) and (b+c>a) then 

begin

writeln('La do dai ba canh cua tam giac');

writeln('Chu vi tam giac la: ',a+b+c:4:2);

end

else writeln('Khong phai la do dai 3 canh cua tam giac');

readln;

end.

2 tháng 1 2021

 bạn ơi bạn có thể giải thích giúp mình repeat, until là gì không ạ và hình như chương trình của bạn mình nghĩ chắc đúng rồi đó nhưng bạn xét dùm mình xem chỗ var a,b,c,CV:word thì có đúng kh ạ

24 tháng 11 2022

a = float(input("Nhap a : "))
b = float(input("Nhap b : "))
c = float(input("Nhap c : "))
if a+b>c and a+c>b and b+c>a:
    if a==b or a==c or b==c:
        if a==c==b:
            print("Day la ba canh cua tam giac deu")
        else:
            print("Day la ba canh cua tam giac can")
    elif (a**2)+(b**2)==c**2 or (a**2)+(c**2)==b**2 or (c**2)+(b**2)==a**2:
        print("Day la ba canh cua tam giac vuong")
    else:
        pass
else:
    print("Day khong phai ba canh cua tam giac")

13 tháng 11 2021

uses crt;

var a,b,c,p,s:real;

begin

clrscr;

readln(a,b,c);

if (a>0) and (b>0) and (c>0) and (a+b>c) and (a+c>b) and (b+c>a) then

begin

p=(a+b+c)/2;

s=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c));

writeln('Chu vi la: ',p*2:4:2);

writeln('Dien tich la: ',s:4:2);

end

else writeln('a,b,c khong la ba canh cua tam giac');

readln;

end.

31 tháng 3 2024

S lm giống mà ko ra 

27 tháng 12 2021

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

double a,b,c;

int main()

{

cin>>a>>b>>c;

if (a>0 && b>0 && c>0 && a+b>c && a+c>b &&b+c>a) cout<<"phai";

else cout<<"ko phai";

return 0;

}

27 tháng 12 2021

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

double a,b,c;

int main()

{

cin>>a>>b>>c;

if (a>0 && b>0 && c>0 && a+b>c && a+c>b &&b+c>a) cout<<"phai";

else cout<<"ko phai";

return 0;

}