Bài 1: Chứng tỏ 2 tia phân giác của 2 góc đối đỉnh là 2 tia đối nhau.
Bài 2:...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2017

B C D E 50 A

a)

Tam giác ABC cân tại A có: \(ABC=ACB=90^0-\frac{BAC}{2}=90^0-\frac{50^0}{2}=90^0-25^0=65^0\)

b)

AD = AE (gt)

=> Tam giác ADE cân tại A

=> \(ADE=90^0-\frac{DAE}{2}\)

\(ABC=90^0-\frac{BAC}{2}\) (tam giác ABC cân tại A)

=> ADE = ABC

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> DE // BC

19 tháng 3 2020

a) Vì Bˆ=CˆB^=C^

=> ΔABCΔABC cân tại A
=> BˆB^ và CˆC^ cùng nhọn

b) Xét ΔABHΔABH và ΔACKΔACK có:

AB = AC (ΔABCΔABC cân)

Aˆ(chung)A^(chung)

AHBˆ=AKCˆ=900AHB^=AKC^=900

Do đó: ΔABH=ΔACK(ch−gn)ΔABH=ΔACK(ch−gn)

=> BH = CK (hai cạnh tương ứng)

10 tháng 1 2016

Ta có: tam giác ABC AB=AC

=> tam giác ABC cân tại A

=>góc B=góc C

Ta có: góc A+góc B+góc C= 180o (định lí tổng 3 góc trong 1 tam giác)

hay 80o+góc B+góc C=180o

=>góc B+góc C=100o

Thay góc C = góc B vào trên ta được:

góc B + góc B=100o

=>góc B=100o/2=50o

18 tháng 7 2017

A B C K H

a) Vì \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

=> \(\Delta ABC\) cân tại A
=> \(\widehat{B}\)\(\widehat{C}\) cùng nhọn

b) Xét \(\Delta ABH\)\(\Delta ACK\) có:

AB = AC (\(\Delta ABC\) cân)

\(\widehat{A}\left(chung\right)\)

\(\widehat{AHB}=\widehat{AKC}=90^0\)

Do đó: \(\Delta ABH=\Delta ACK\left(ch-gn\right)\)

=> BH = CK (hai cạnh tương ứng)

21 tháng 7 2017

bucquaMk chưa hok đến tam giác cân đâu nha! limdim

22 tháng 3 2016

BIC là 120 độ

ai k mk với

22 tháng 3 2016

80 nhA

ai k mik vs