K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2018

đề bài là gì

29 tháng 6 2018

\(2\left(x^2-\frac{x}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\right)+1\)

\(2\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{2}+1\)

\(2\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{2}\ge\frac{1}{2}\)

đề là gì ? 

27 tháng 7 2017

a)(3x-1)2+2(3x-1)(2x+1)2(2x+1)=48x^4+56x^3+21x^2-12x-1 cái này tra google

b)(x2+1)(x-3)-(x-3)(x2+3x+9)=(x2+1)(x-3)-(x-3)(x+3)2=(x-3)[(x2+1)-(x+3)]

c)(2x+3)2+(2x+5)2-2(2x+3)(2x+5)=(2x+3)2+(2x+5)2-(2x+3)(2x+5)-(2x+3)(2x+5)=(2x+3)(2x+3-2x+5)+(2x+5)(2x+5-2x+3)

                                                =8(2x+3)+8(2x+5)=8(2x+3+2x+5)

                                                =8(4x+8)

d)(x-3)(x+3)-(x-3)=(x-3)(x+3)-(x-3)(x-3)=(x-3)(x+3-x-3)=0

e)(2x+1)2+2(4x2-1)+(2x-1)=(2x+1)2+2[(2x)-1]+(2x-1)=(2x+1)(2x+1+2x-1)+(2x-1)(2x+1+2x-1)=4x(2x+1)+4x(2x-1)

                                                                                 =4x(2x+1+2x-1)=16x2

f)(x2-1)(x+2)-(x-2)(x2+2x+4)= (x2-1)(x+2)-(x-2)(x+2)=(x2-1)(x+2)-(x2-22)(x+2)=(x+2)(x2-1-x2-22) mình đoán câu f khai triển ra thế này nhưng kq không giống nhau nên chắc bạn phải tự làm rồi

                                                                     

20 tháng 7 2015

bạn ăn hết nỗi kko mà đem lên

20 tháng 7 2015

phn6 tích đa thức thành nhân tử đấy các bn

27 tháng 8 2021

Mik mới bít ý b thôi , còn ý a mik đang nghĩ nha ^^

undefined

1 tháng 11 2016

a) Áp dụng đinh lý Bê-du, ta có f(x) chia x + 1 dư \(f\left(-1\right)\); bạn tự thay x = - 1 và tính kết quả đó chính là số dư.

b) Dùng phương pháp gán giá trị riêng :

Đặt \(f\left(x\right)=\left(x^2-1\right).Q\left(x\right)+R\left(x\right)\)

Do đa thức chia có bậc không quá 2 nên đa thức dư có bậc không quá 1, nên đặt \(R\left(x\right)=ax+b\)

Thay vào và có :

\(x^{100}-x^{50}+2.x^{25}-4=\left(x^2-1\right)Q\left(x\right)+ax+b\)

Lần lượt gán cho x giá trị 1 và -1

\(f\left(1\right)=1-1+2.1-4=0.Q\left(x\right)+a.1+b\)

\(\Rightarrow a+b=-2\)

\(f\left(-1\right)=1-1+2.\left(-1\right)-4=0.Q\left(x\right)+a.\left(-1\right)+b\)

\(\Rightarrow b-a=-6\)

\(\Rightarrow b=\frac{\left(-2\right)+\left(-6\right)}{2}=-\frac{8}{2}=-4\)

\(a=\left(-4\right)-\left(-6\right)=2\)

Do đó dư là \(2x-4\)

Vậy ...

a: \(=1-4x^2-x^3+1+x^3=-4x^2+2\)

b: |x|=2 nên x=2 hoặc x=-2

Khi x=2 thì f(x)=-4*2^2+2=-4*4+2=-16+2=-14

Khi x=-2 thì f(x)=-14

26 tháng 1 2017

 a. 5-(x-6)=4(3-2x)

<=>5-x+6 = 12-8x

<=>-x+8x =-5-6+12

<=>7x=1

<=>x=\(\frac{1}{7}\)

Vậy phương trình có nghiệm là S= ( \(\frac{1}{7}\))

c.7 -(2x+4) =-(x+4)

<=> 7-2x-4=-x-4

<=>-2x+x= -7+4-4

<=> -x = -7

<=> x=7

Vậy phương trình có nghiệm là S=(7)