K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2023

\(\left(3-a\right)^2-\sqrt{0,2}.\sqrt{180.a^2}\\ =9-6a+a^2-\sqrt{0,2.180}.\sqrt{a^2}\\ =9-6a+a^2-\sqrt{36}.\left|a\right|\\ TH_1:a>0\\ 9-6a+a^2-6a\\ =9-12a+a^2\\ TH_2:a< 0\\ 9-6a+a^2-6.\left(-a\right)\\ =9-6a+a^2+6a\\ =9+a^2\)

3 tháng 7 2023

á cảm ơn aa:3

22 tháng 6 2017

a) ta có : \(S=x_1+x_2=\dfrac{7}{2};P=x_1x_2=1\)

b) ta có \(S=x_1+x_2=\dfrac{-9}{2};P=x_1x_2=\dfrac{7}{2}\)

c) ta có : \(S=x_1+x_2=\dfrac{-4}{2-\sqrt{3}};P=x_1x_2=\dfrac{2+\sqrt{2}}{2-\sqrt{3}}\)

d) ta có : \(S=x_1+x_2=\dfrac{3}{1,4}=\dfrac{15}{7};P=x_1x_2=\dfrac{1,2}{1,4}=\dfrac{6}{7}\)

e) ta có : \(S=x_1+x_2=\dfrac{-1}{5};P=x_1x_2=\dfrac{2}{5}\)

20 tháng 4 2019

a) Theo hệ thức Vi-ét :
x1+x2=\(\frac{-b}{a}=\frac{7}{2}\)
x1x2=\(\frac{c}{a}=\frac{2}{2}=1\)
b) theo hệ thức Vi-ét:
x1+x2=\(\frac{-b}{a}=\frac{-9}{2}\)
x1x2=\(\frac{c}{a}=\frac{7}{2}\)
c)x1+x2=\(\frac{-b}{a}=\frac{-4}{2-\sqrt{3}}=-8-4\sqrt{3}\)
x1x2=\(\frac{c}{a}=\frac{2+\sqrt{2}}{2-\sqrt{3}}\)
d) x1+x2=\(\frac{-b}{a}=\frac{3}{1,4}=\frac{15}{7}\)
x1x2=\(\frac{c}{a}=\frac{1,2}{1,4}=\frac{6}{7}\)
e) x1+x2=\(\frac{-b}{a}=\frac{-1}{5}\)
x1x2=\(\frac{c}{a}=\frac{2}{5}\)

27 tháng 2 2018

giải nl giúp mính vs

26 tháng 5 2018

tích đi rồi t làm 

27 tháng 5 2018

9 T I C H  sai buồn

\(A=\frac{\sqrt{x^3}}{\sqrt{xy}-2y}-\frac{2x}{x+\sqrt{x}-2\sqrt{xy}-2\sqrt{y}}.\frac{1-x}{1-\sqrt{x}}..\)

nhờ vào năng lực rinegan tối hậu của ta , ta có thể dễ dàng nhìn thấy mẫu chung 

\(x+\sqrt{x}-2\sqrt{xy}-2\sqrt{y}=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\sqrt{xy}\right)+\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}\right)=\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\)

\(A=\frac{\sqrt{x^3}}{\sqrt{y}\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}\right)}-\frac{2x\left(x-1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}\right)}.\)

\(\left(1+\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}\right)=1-x\)

\(A=\frac{\sqrt{x^3}-2x\sqrt{y}}{\sqrt{y}\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}\right)}=\frac{x\sqrt{x}-2x\sqrt{y}}{\sqrt{y}\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}\right)}=\frac{x\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}\right)}{\sqrt{y}\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}\right)}=\frac{x}{\sqrt{y}}\)

b) thay y=625 vào ta được

\(\frac{x}{\sqrt{625}}=\frac{x}{25}< 0.2\Leftrightarrow x< 5\)

vậy   \(0< x< 5\)

2 tháng 8 2016

a) \(\left(\sqrt{99}-\sqrt{18}-\sqrt{11}\right)\sqrt{11}+3\sqrt{22}\)

\(=\left(\sqrt{9\cdot11}-\sqrt{9\cdot2}-\sqrt{11}\right)\sqrt{11}+3\sqrt{22}\)

\(=\left(3\sqrt{11}-3\sqrt{2}-\sqrt{11}\right)\sqrt{11}+3\sqrt{22}\)

\(=3\cdot11-3\sqrt{22}-11+3\sqrt{22}\)

\(=33-11=22\)

b)\(3\sqrt{\frac{9}{8}}-\sqrt{\frac{49}{2}}+\sqrt{\frac{25}{18}}\)

\(=\frac{9}{\sqrt{8}}-\frac{7}{\sqrt{2}}+\frac{5}{\sqrt{18}}\)

\(=\frac{9}{2\sqrt{2}}-\frac{7}{\sqrt{2}}+\frac{5}{3\sqrt{2}}\)

\(=\frac{27-42+10}{6\sqrt{2}}\)

\(=-\frac{5}{6\sqrt{2}}\)

c)\(\left(1+\frac{5-\sqrt{5}}{1-\sqrt{5}}\right)\left(\frac{5+\sqrt{5}}{1+\sqrt{5}}+1\right)\)

\(=\left(1-\frac{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}-1\right)}{\sqrt{5}-1}\right)\left(\frac{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}+1\right)}{1+\sqrt{5}}+1\right)\)

\(=\left(1-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}+1\right)\)

\(=1-5=-4\)

 

6 tháng 9 2018

a) Áp dụng bdt cosi schwars ta có 

 \(\frac{a^2}{a+b}+\frac{b^2}{b+c}+\frac{c^2}{c+d}+\frac{d^2}{d+a}\)

\(\ge\frac{\left(a+b+c+d\right)^2}{a+b+b+c+c+d+d+a}\)

\(=\frac{a+b+c+d}{2}\)

6 tháng 9 2018

bh mk can mn ho tro jup mk 2 cau cuoi nha

a: \(=3\sqrt{5}-\left(\sqrt{5}-2\right)=2\sqrt{5}+2\)

b: \(=\left|a-b\right|-\left|b-c\right|-\left|c-d\right|\)

\(=b-a-\left(c-b\right)-\left(d-c\right)\)

=b-a-c+b-d+c

=2b-d-a