K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2015

a.1               

b.85

DD
28 tháng 3 2021

Ta tính thêm dãy từ \(1\)đến \(9\)vào dãy số ban đầu. 

Tổng của dãy số sau khi thêm là: \(4905+\left(1+2+...+9\right)=4905+\frac{9\times\left(9+1\right)}{2}=4950\).

Từ \(1\)đến \(x\)có \(x\)số hạng. 

Tổng của dãy đó là \(\left(x+1\right)\times x\div2\)

Suy ra \(\left(x+1\right)\times x\div2=4950\)

\(\left(x+1\right)\times x=4950\times2=9900=100\times99\)

Suy ra \(x=99\).

28 tháng 3 2021
Em cảm ơn !!!
7 tháng 4 2019

trả lời giúp mình đi !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

7 tháng 4 2019

a) 3,02

b) 5

c) có vẻ lỗi!

11 tháng 9 2019

Bài 1 : \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{4}{96}\right]:5\times x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{1}{24}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{1}{24}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{5}{12}:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{1}{12}\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{x}{12}< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{8}{12}< \frac{x}{12}< \frac{10}{12}\)

=> x = 9

Bài 2 : \(\frac{\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)

=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{11\cdot12}\)

=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{16}\right]}{x}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=1-\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=\frac{11}{12}\)

=> \(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)

=> \(x=\frac{45}{44}\)

Bài 3 : \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x\times(x+1):2}=\frac{399}{400}\)

=> \(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\times(x+1)}=\frac{399}{400}\)

=> \(2\left[\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)

=> \(2\left[\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)

=> \(\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right]=\frac{399}{800}\)

=> \(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{399}{800}\)

=> \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{800}\)

=> x = 799

11 tháng 9 2019

Bài 2 :

\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right):x=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\) (*)

Ta có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}=\frac{8}{16}+\frac{4}{16}+\frac{2}{16}+\frac{1}{16}=\frac{8+4+2+1}{16}=\frac{15}{16}\) (1)

Lại có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)

\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{11.12}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

\(=1\left(-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)+\left(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\right)+...+\left(-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}\right)-\frac{1}{12}\)

\(=1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\) (2)

Thay (1) và (2) vào biểu thức (*) ta được :

\(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{15}{16}:\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{45}{44}\)

Vậy : \(x=\frac{45}{44}\)

5 tháng 6 2018

bài 1= 216/4301

5 tháng 3 2019

số tự nhiên đó có mấy chữ số???????

5 tháng 3 2019

bạn lấy 1908 : 9 x10 = 2120 còn giải thích thì mình ko biết

22 tháng 8 2018

Câu 1:

\(M=\frac{2010+2011}{2011+2012}\)\(=1-\frac{2}{2011+2012}< 1\)\(M=\frac{2010+2011}{2011+2012}< \frac{2011+2012}{2011+2012}=1\)

\(N=\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}\)\(=2-\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}>2-1>1\)

\(\Rightarrow M< N\)\(N=\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}=2-\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}>2-1=1\)

\(\Rightarrow M< N\)

Câu 2:

a x b x ba = aaa

a x b x ba = a x 100 + a x 10 + a

a x b x ba = 111 a 

b x ba = 111 (chia cả hai vế cho a)

Ta có: 111 = 3 x 37 = 1 x 111

Vì ba là số có 2 chữ số nên ba = 37 

Vậy ab = 73

Câu 3:

Gọi vận tốc dự định đi lúc đầu là a (a > 0). Ta có:

Quãng đường đi từ A đến B với vận tốc dự định là: a x 4 (km)

Quãng đường đi từ A đến B với vận tốc thêm 14 km là: (a + 14) x 3 (km)

Mà : a x 4 = (a+14) x 3    (cùng bằng quãng đường AB)

=> a x 4 = a x 3 +42

=> a = 42 (km/h)

Quãng đường AB dài: 42 x 4 =168 (km)