Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Môn Lịch sử và Địa lí cấp tiểu học hướng đến mục tiêu là làm cho học sinh có những hiểu biết về lịch sử, địa lí của địa phương, vùng miền, đất nước; bước đầu có những hiểu biết về thế giới và biết vận dụng những kiến thức lịch sử, địa lí để tìm tòi, khám phá môi trường xung quanh, vận dụng vào thực tiễn cuộc sống. Vì vậy, công việc đánh giá chủ yếu là kiểm tra xem học sinh đã làm phong phú, nâng cao đời sống của bản thân mình và những người xung quanh bằng các kiến thức lịch sử và địa lí như thế nào. Việc giáo viên quan sát thái độ, hoạt động của học sinh, quan sát cách thức hành động tương ứng với môi trường tự nhiên và xã hội; đưa ra câu hỏi, để học sinh suy nghĩ về sự kiện cụ thể của đời sống hằng ngày là một trong những phương pháp rất hữu ích cho việc đánh giá khả năng phát triển năng lực chuyên môn lịch sử và địa lí cũng như một số năng lực chung của học sinh. Nguyên tắc đánh giá cần đảm bảo tính toàn diện, khách quan, chính xác, phân hoá; kết hợp đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết; kết hợp đánh giá theo chuẩn và theo tiêu chí; tạo điều kiện và khuyến khích người học tự đánh giá. Đánh giá trong môn Lịch sử và Địa lí cần phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì, giữa đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh, giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng; có công cụ đánh 25 giá thích hợp nhằm đánh giá toàn diện, công bằng, đúng thực chất. Thông qua kết quả, đánh giá, giáo viên có thể nắm được tình hình học tập, mức độ phân hoá về trình độ học lực của học sinh trong lớp, từ đó có biện pháp giúp đỡ học sinh chưa đạt chuẩn về kiến thức, năng lực. Đối với các phương pháp kiểm tra (kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết, thi học kì,...), cần đa dạng hoá các hình thức và phương pháp đánh giá như: bài thi (bài kiểm tra) theo hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan; kiểm tra miệng, quan sát, thực hành, bài tập, các dự án/sản phẩm học tập, tìm hiểu tự nhiên và xã hội,...
1.-Cấu tạo Trái Đất gồm có 3 lớp :
+Lớp vỏ
+Lớp trung gian
+Lõi
-Lớp vỏ là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như : không khí , nước , sinh vật ... và là nơi sinh sống , hoạt động của xã hội loài người .
Tick cho mình nga~ Arigatou
tham khảo
- Vai trò của oxy: cần thiết cho sự cháy và hô hấp của động vật.
- Vai trò của hơi nước: sinh ra các hiện tượng khí tượng như sương mù, mây, mưa,...
- Vai trò của khí cacbonic:
+ Đóng vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp của cây xanh tạo nên chất hữu cơ và oxy - những dưỡng chất cần thiết cho sự sống trên Trái Đất.
+ Sử dụng trong bình chữa cháy giúp chữa cháy hiệu quả.
+ Đối với việc nuôi trồng cây trong nhà kính, khí CO2 làm cho nhiệt độ bên trong tăng lên khi Mặt Trời chiếu vào. Nhờ đó mà cây sẽ phát triển tốt hơn.
+ Sản xuất sương mù băng khô để tạo các hiệu ứng đặc biệt từ hỗn hợp khí CO2 lạnh và không khí lạnh ẩm ướt.
O2:giúp chúng ta hô hấp
Hơi nước:tạo ra các hiện tượng tự nhiên
CO2:giúp cây,lá quang hợp ra O2
Các hiện tượng lạ đã từng thấy :
- Gió xoáy
- Cầu vồng đôi
- Mưa đá ( ko biết tính không nhỉ :v )
- Quầng mặt trời
Chúc bạn học tốt!
_Ý bạn hiện tượng thiên nhiên hay hiện tượng lạ chưa có lời giải đáp ạ?
Tham khảo
Ảnh hưởng của mưa đến sản xuất nông nghiệp và đời sống:
- Nước mưa có thể được sử dụng như nước uống.
- Nước mưa là nguồn cung cấp nước cho các loại cây trồng.
- Mưa giúp rửa sạch không khí, làm giảm nhiệt.
- Mưa mang lại nước, nguồn sống cho tất cả các sinh vật trên Trái Đất.
- Mưa là một mắt xích quan trọng của tuần hoàn nước,…
Về cơ bản, nội sinh và ngoại sinh có vai trò quan trọng trong việc hình thành và làm thay đổi các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất.
- Nội sinh có xu hướng tạo nên các dạng địa hình mới, kích thước lớn và làm bề mặt Trái Đất gồ ghề hơn (núi, đứt gãy, sống núi ngầm,...).
- Ngoại sinh có xu hướng san bằng các dạng địa hình do nội lực tạo nên (đồng bằng,...).
Em tham khảo kĩ hơn trong các bài học về nội lực và ngoại lực của OLM nhé.
Hai quá trinh nội sinh và quá trình ngoại sinh là hai quá trình đối nghịch nhau trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất vì hai quá trình này diễn ra đồng thời nhưng khác nhau về nguồn gốc và tác động đến địa hình.
- Quá trình nội sinh có vai trò làm cho địa hình trở nên gồ ghề hơn, làm di chuyển các mảng kiến tạo khiến chúng bị uốn nếp, đứt gãy tạo thành núi lủa, động đất…
- Quá trình ngoại sinh có vai trò san bằng, hạ thấp các địa hình trên bề mặt Trái Đất
- Lớp odôn bảo vệ Trái Đất khỏi những tia bức xạ, tia cực tím và hơi nóng của Mặt Trời.
-là học sinh ngồi trên ghế nhà trường em sẽ:
+ không đốt cháy quá lớn (sẽ khiến tầng Ô dôn bị thủng)
+ Ngăn chăn những nhà máy xả ra quá nhiều khí độc hại.
.......
Đây là câu trả lời của mình.
Tự nghĩ , sai thông cảm :
Trả lời :
Vai trò môn Địa lý :
- Giúp bạn xác định được tọa độ của 1 điểm
- Hiểu được về ngày và giờ
- Xác định được phương hướng trên bản đồ
- Giúp bạn hiểu biết nhiều về các địa danh nổi tiếng
........................
Hãy nêu một số ví dụ để thấy được vai trò của môn Địa lí đối với cuộc sống .
VD: Môn Địa lí giúp ta xác định được địa điểm, biết được vị trí, một số đặc điểm của địa điểm được nói đến,......
* Trả lời theo những gì nghĩ, sxl ạ;-; *
Hc tốt
@Phèngg