K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2018

A D B C O

25 tháng 11 2018

ta có :

\(\widehat{AOC}\) \(=\widehat{AOB}\) \(+\widehat{BOC}\) \(=30^0+40^0=70^0\)

\(\widehat{COD}\) \(=\widehat{AOD-}\)  \(\widehat{AOC}\) \(=90^0-70^0=20^0\)

\(\widehat{DOB=}\) \(\widehat{DOC+}\) \(\widehat{COB}\) \(=20^0+40^0=60^0\)

Vậy , ta được \(\widehat{AOC}\) \(=70^0\) , \(\widehat{COD}\) \(=20^0\) ,\(\widehat{DOB}\) \(=60^0\)

19 tháng 10 2017

ta có : AOC = AOD + DOC = 30 + 40 = 70

COB = AOB - AOC = 90 - 70 = 20

DOB = DOC + COB = 40 + 20 = 60

31 tháng 1 2018

Ta có : AOC = AOD + DOC = 30 + 40 = 70

=> COB = AOB - AOC = 90 - 70 = 20

=> DOB = DOC + COB = 40 + 20 = 60

11 tháng 3 2017

chuẩn rồi đấy giang ơi , mk chưa giải đc !!!!!!!! không hiểu đề bài lun

11 tháng 3 2017

hihi

A x B C E

vậy đọ dài của đoạn thẳng Eb là:

8+4=12(cm)

đáp số:12cm

31 tháng 7 2018

A C B E O

a/

EB = EA + AB

      = 4 + 8 ( cm)

      = 12 cm

b/ \(\widehat{AOB}=\widehat{AOC}+\widehat{COB}\)

               \(=40^o+50^0\)

                 \(=90^o\)

1 tháng 2 2018

M O x A B C

Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác vào tam giác OMC ta có 

\(\widehat{OMC}+\widehat{OCM}+\widehat{MOC}=180^o\)

Mà \(\widehat{MOC}=30^o;\widehat{OMC}=120^o\)nên \(\widehat{OCM}=30^o\)

Ta thấy \(\widehat{OMA}+\widehat{MAB}+\widehat{BMC}=\widehat{OMC}\)

Mà \(\widehat{MAB}=50^o\)nên \(\widehat{OMA}+\widehat{BMC}=70^o\)

Ta thấy góc MAB là góc ngoài của tam giác OAM tại đỉnh A nên \(\widehat{MAB}=\widehat{AMO}+\widehat{AOM}=30^o+\widehat{MBC}\)

Ta thấy góc MBA là góc ngoài của tam giác MBC tại đỉnh B nên \(\widehat{MBA}=\widehat{BMC}+\widehat{BCM}=30^o+\widehat{BMC}\)

Ta có \(\widehat{MAB}+\widehat{MBA}=30^o+30^o+70^o=130^o\)( thay số đo góc như trên )

Do đó \(\widehat{MBA}=65^o\)nên  \(\widehat{MBC}=115^o\)

1 tháng 2 2018

A,B,C đều thuộc tia OX (gt)

Do OA<OB<OC nên:

2 điểm A,B nằm giữa O và C trên cùng tia OX

Xét tam giác OMC,ta có:

OMC=120°(gt)

góc MOA=góc MOC=30°(gt) (1)

Mà góc OMC+góc MCO+góc MOC=180°

=> góc MCO=180°-(góc OMC+ góc MOA)=180°-(120°+30°)=30° (2)

Từ (1),(2) suy ra:

góc MOC=góc MCO=30°

=> tam giác OMC cân tại M.

Mặt khác:

góc OMC=  góc OMA+ góc AMB+  góc CMB=120°

=>góc OMA+góc CMB=120°-50°=70°

Lại do tam giác OMC cân tại M nên:

góc OMA=góc CMB=70°:2=35°

Trong tam giác MBC ,ta có:

góc BMC+ góc MCB+ góc MBC=180°

=> góc MBC=180°-( góc BMC+ góc MCB)

                     =180°-(30°+35°)

                     =115°.