K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

tính chất 2 :

a  KH%20k%20chia%20het.pngm và b \vdots m => (a + b)KH%20k%20chia%20het.pngm

lưu ý :

  • KH%20k%20chia%20het.png$ m và b \vdots m => (a – b)KH%20k%20chia%20het.pngm ( với a > b)
  • \vdots m và b KH%20k%20chia%20het.png m => (a – b)KH%20k%20chia%20het.png m

KH%20k%20chia%20het.pngm và b \vdots m và c \vdots m => (a + b + c)KH%20k%20chia%20het.pngm

Ta có : abc deg = 10000ab + 100cd + eg

= ( 9999ab + ab ) + ( 99cd + cd ) + eg

= ( 9999ab + 99cd ) + ( ab + cd + eg )

= 11( 909ab + 9cd ) + ( ab + cd + eg )

\(\text{Vì }\hept{\begin{cases}11\left(909\overline{ab} + 9\overline{cd}\right)⋮11\\\overline{ab}+\overline{cd}+\overline{eg}⋮11\end{cases}}\)

=> 11( 909ab + 9cd ) + ( ab + cd + eg ) ⋮ 11

=> abc deg ⋮ 11

17 tháng 3 2019

Đề bài kì dợ !

17 tháng 3 2019

nhanh lên nha, bạn nào nhanh nhất thì tớ sẽ cảm ơn ;';';';

trả lời 

tính gì vậy bạn ezz

không phép tính sao làm 

hok tốt

31 tháng 7 2019

Bài 2. Các phép biến đổi và tính toán lũy thừa (tiếp)

Ví dụ: Tính:

31 tháng 7 2019

biểu thức gì hả nhóc

31 tháng 7 2019

Bài 3. Tính nhanh lũy thừa

Ví dụ: Rút gọn biểu thức sau:

21 tháng 7 2016

các tập hợp đó là:

{ a; b } ; { b; c } ; { a;c }

21 tháng 7 2016

Gọi tập hợp con là A.

\(A=\left\{a,b\right\}\)

Gọi tập hợp con là B.

\(B=\left\{b,c\right\}\)
Gọi tập hợp con là C.
\(C=\left\{a,c\right\}\)
21 tháng 7 2016

a)B\(\subset\)A

 

21 tháng 7 2016

a) B \(\subset\) A

b)  A B a b c d

15 tháng 9 2016

Bội 75 \(=\left\{0;75;150;225;300;375;450;525;600\right\}\)

\(\text{Ư}\left(600\right)=\left\{1;2;3;4;5;6;8;10;\right\}\)

Rồi đó tìm đi 

15 tháng 9 2016

Thanh kiu ve ry mứt

7 tháng 8 2017

Theo đề bài ta có:

\(\overline{a378b}⋮3;4\)

\(\Rightarrow8b⋮4\) (đk chia hết cho 4)

\(\Rightarrow b\in\left\{0;4\right\}\)

Xét:

\(a+3+7+8+0⋮3\) (đk chia hết cho 3)

\(\Rightarrow a+18⋮3\Rightarrow a\in\left\{0;3;6;9\right\}\)

\(a+3+7+8+4⋮3\)

\(\Rightarrow a+22⋮3\Rightarrow a\in\left\{2;5;8\right\}\)

Vậy...

8 tháng 8 2017

THANKS YOU SO MUCH

6 tháng 8 2017

a) \(\dfrac{n+5}{n+2}=\dfrac{n+2+3}{n+2}=\dfrac{n+2}{n+2}+\dfrac{3}{n+2}=1+\dfrac{3}{n+2}\)

=> n+2\(\in\)Ư(3) = {-1,-3,1,3}

Ta có bảng

n+2 -1 -3 1 3
n -3 -5 -1 1

Vậy n = {-5,-3,-1,1}

b) \(\dfrac{n+5}{n-2}=\dfrac{n-2+7}{n-2}=\dfrac{n-2}{n-2}+\dfrac{7}{n-2}=1+\dfrac{7}{n-2}\)

=> n-2 \(\in\) Ư(7) = {-1,-7,1,7}

Ta có bảng :

n-2 -1 -7 1 7
n 1 -5 3 9

Vậy n = {-5,1,3,9}

6 tháng 8 2017

a,

\(n+5=n+2+3\)

\(n+2⋮n+2\)

Để \(n+5⋮n+2\) thì \(3⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)\\ n+2\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)

b,

\(n+5=n-2+7\)

\(n-2⋮n-2\)

Để \(n+5⋮n-2\) thì \(7⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(7\right)\\ n-2\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-5;1;3;9\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-5;1;3;9\right\}\)

27 tháng 10 2016

a,

vì một số tự nhiên tận cùng là 1 , khi nâng lên lũy thừa thì chữ số tận cùng không đổi.

=>30212016 có tận cùng là 1.

đặt 30212016=A1(có gạch trên đàu nhé)_A thuộc N*

ta có 30212016 -1

=A1(có gạch trên đầu)-1

=A0(có gạch trên đầu)_A thuộc N*

Mà A0(có gạch trên đầu)chia hết cho 2 và 5

hay 30212016 chia hết cho cả 2 và 5

vậy 30212016 chia hết cho cả 2 và 5

 

 

27 tháng 10 2016

b, vì những số có tận cùng là 5 , khi nâng lên lũy thừa thì có chữ số tận cùng không đổi

=>2025120 có tân cùng là 5

=> 2025120 chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2

vậy 2025120 chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2