K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2019

Để \(5n+19⋮n+3\)

\(\Rightarrow5n+15+4⋮n+3\)

\(\Rightarrow5\left(n+3\right)+4⋮n+3\)

Vì \(5\left(n+3\right)⋮n+3\Rightarrow4⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(4\right)\Rightarrow n+3\in\left\{1;2;4\right\}\Rightarrow n\in\left\{-2;-1;1\right\}\)

Mà n là só tự nhiên => n = 1

Vậy n = 1 

15 tháng 11 2019

Ta có : 1 + 2 + 3 + 4 + ... + x = 3750

<=> x(x + 1)/2 = 3750

=>   x(x + 1) = 7500

Vì 7500 không là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp : 

=> \(n\in\varnothing\)

13 tháng 11 2018

1)2n+5-2n-1

=>4 chia hết cho 2n-1

ước của 4 là 1 2 4

2n-1=1=>n=.....

tiếp với 2 và 4 nhé

Gọi d ∈ ƯCLN(5n + 6, 3n +1)

Để phân số 5n+63n+15n+63n+1 rút gọn được thì ⎧⎨⎩5n+6⋮d3n+1⋮d{5n+6⋮d3n+1⋮d

⇒⎧⎨⎩3(5n+6)⋮d5(3n+1)⋮d⇒⎧⎨⎩15n+18⋮d15n+5⋮d⇒{3(5n+6)⋮d5(3n+1)⋮d⇒{15n+18⋮d15n+5⋮d

⇒15n+18−(15n+5)⋮d⇒15n+18−(15n+5)⋮d

⇒15n+18−15n−5⋮d⇒15n+18−15n−5⋮d

⇒13⋮d⇒13⋮d

⇒d∈Ư(13)={1;13}⇒d∈Ư(13)={1;13}

Để phân số 5n+63n+15n+63n+1 rút gọn được thì d = 13

⇒3n+1⋮13⇒3n+1⋮13

⇒3n+1+12−12⋮13⇒3n+1+12−12⋮13

⇒3n−12+13⋮13⇒3n−12+13⋮13

⇒3n−12⋮13⇒3n−12⋮13

⇒3(n−4)⋮13⇒3(n−4)⋮13

⇒(n−4)⋮13⇒(n−4)⋮13 vì (3,13) = 1

⇒n−4=13k⇒n−4=13k

⇒n=13k+4⇒n=13k+4

ta có: 60<n<10060<n<100

⇒60<13k+4<100⇒60<13k+4<100

⇒56<13k<96⇒56<13k<96

⇒5≤k≤7⇒5≤k≤7

⇒k∈{5;6;7}⇒k∈{5;6;7}

⇒n∈{69;82;95}

BÀI 1:CHỨNG MINH RẰNG TỔNG CỦA 3 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP  THÌ CHIA  HẾT CHO 3, CÒN TỔNG CỦA 4 SỐ  TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP  THÌ KHÔNG  CHIA HẾT CHO 4.BÀI 2:CHO 4 SỐ TỰ NHIÊN KHÔNG CHIA HẾT CHO 5,  KHI CHIA CHO 5 ĐƯỢC NHỮNG SỐ DƯ KHÁC NHAU. CHỨNG MINH RẰNG TỔNG CỦA CHÚNG CHIA HẾT CHO 5.BÀI 3:CHỨNG MINH RẰNG:a,TÍCH CỦA 2 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP THÌ CHIA HẾT CHO 2 b,TÍCH CỦA 3 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP THÌ...
Đọc tiếp

BÀI 1:CHỨNG MINH RẰNG TỔNG CỦA 3 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP  THÌ CHIA  HẾT CHO 3, CÒN TỔNG CỦA 4 SỐ  TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP  THÌ KHÔNG  CHIA HẾT CHO 4.

BÀI 2:CHO 4 SỐ TỰ NHIÊN KHÔNG CHIA HẾT CHO 5,  KHI CHIA CHO 5 ĐƯỢC NHỮNG SỐ DƯ KHÁC NHAU. CHỨNG MINH RẰNG TỔNG CỦA CHÚNG CHIA HẾT CHO 5.

BÀI 3:CHỨNG MINH RẰNG:

a,TÍCH CỦA 2 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP THÌ CHIA HẾT CHO 2 

b,TÍCH CỦA 3 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP THÌ CHIA HẾT CHO 3

BÀI 4:TÌM n THUỘC N DDEER:

a,n+4 CHIA HẾT CHO N

b,3n + 7 CHIA HẾT CHO n

C,27-5N CHIA HẾT CHO n

BÀI 5:TÌM n THUỘC N ,SAO CHO:

a,n + 6 CHIA HẾT CHO  n +2

b,2n + 3 CHIA HẾT CHO  n -2

c,3n + 1 CHIA HẾT CHO 11 - 2n

BÀI 6:CHO 10k - 1 CHIA HẾT CHO 9 (vowis k > 1) chứng minh rằng:

a,102k - 1 chia hết cho 9

b,103k - 1 chia hết cho 9 

GIÚP MÌNH NHÉ ,AI NHANH NHẤT MINH TICK CHO.

NHỚ KB NỮA NHE ...

5
25 tháng 10 2018

gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là a, a+1,a+2,a+3

tổng của 3 tự nhien liên tiếp là: a+a+1+a+2=3a+3=3.(a+1) chia hết cho 3

tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là: a+a+1+a+2+a+3=4a+6=4.(a+1)+2 ko chia hết cho 4

25 tháng 10 2018

thanks bn những bn có thể tra lời giúp mình hết có được ko???

17 tháng 8 2018

Bài 1:

- Gọi 6 số từ nhiên liên tiếp là a ; a+ 1; a+2 ; a+3 ; a+4 ; a+5 (a : tự nhiên)

Tổng của chúng là:

a+ (a+1) + (a+2) +(a+3)+(a+4)+(a+5)

= 6a+15

Ta có: 6a chia hết cho 6 với mọi a.

15 không chia hết cho 6.

=> Tổng của chung không chia hết cho 6.

13 tháng 8 2018

Làm từng phần thôi dài quá

Bài 1 :

Gọi số tự nhiên đầu tiên tiên là a

=> a + a + 1 + a + 2 + a + 3 + a + 4 + a + 5

= 6a + 15

mà 6a chia hết cho 6; 15 ko chia hết cho 6 => tổng đó KO chia hết

13 tháng 8 2018

Bài 2 :

Ta thấy : 3^2018 có tận cùng là 1 số lẻ

11^2017 cũng có tận cùng là một số lẻ

=> 3^2018 - 11^2017 là một số chẵn => 3^2018 - 11^2017 chia hết cho 2

12 tháng 8 2018

Bài 1:

Tổng của 6 STN liên tiếp coi là:

\(a+\left(a+1\right)+\left(a+2\right)+\left(a+3\right)+\left(a+4\right)+\left(a+5\right)\)

\(=6a+15⋮̸6\)

KL: Tổng của 6 STN liên tiếp không chia hết cho 6.

Bài 2:

\(3\equiv1\left(mod2\right)\Rightarrow3^{2018}\equiv1\left(mod2\right)\)( 1 )

\(11\equiv1\left(mod\right)2\Rightarrow11^{2017}\equiv1\left(mod2\right)\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => \(3^{2018}-11^{2017}\equiv1-1=0\left(mod2\right).\)

KL; đpcm.

Bài 3 :

a) \(n+4⋮n\Rightarrow4⋮n\Leftrightarrow n\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}.\)

KL: ...

b) \(3n+7⋮n\Rightarrow7⋮n\Leftrightarrow n\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}.\)

KL: ...

7 tháng 10 2015

a, Số lớn nhất trong dãy chia hết cho 2 là : 100

    Số nhỏ nhất trong dãy chia hết cho 2 là : 10

    Vì số chia hết cho 2 và 5 có tận cùng là 0 nên khoảng cách là 10 (Vì 10; 20;...;100)

    Từ 1 đến 100 có số số chia hết cho 2 và 5 là :

             ( 100 - 10 ) : 10 +1 = 10 (số)

b,Số lớn nhất chia hết cho 2 và 5 bé hơn 182 là : 180

   Số nhỏ nhất chia hết cho 2 và 5 lớn hơn 136 là : 140 

   Vì số chia hết cho 2 và 5 có tận cùng là 0 nên khoảng cách là 10

   Gọi A là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 2 và 5 lớn hơn 136 và bé hơn 182 

   Các số đó là :

              ( 180 -140 ) :10 +1 = 5 (số)

c, Ta thấy ( n+ 3) . (n +6) chia hết cho 2

    Mà 3+6 = 9 chia 2 dư 1 nên n + n chia 2 cũng dư 1( vì 1+1=2 chia hết cho 2)

   Các số n thỏa mãn đề bài là :

   1;3;5;7;9