Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì \(a-b⋮15\)
mà \(15b⋮15\)\(\Rightarrow\left(a-b\right)+15b⋮15\)\(\Rightarrow a-b+15b⋮15\)\(\Rightarrow a+14b⋮15\)( đpcm )
A = 2 + 22 + 23 +24 + ... + 220
*Chia hết cho 15*
A = 2 + 22 + 23 +24 + ... + 220
A = ( 2 + 22 + 23 + 24) + ( 25 + 26 + 27 + 28 ) + ... + ( 217 + 218 + 219 + 220 )
A = 30 + ( 25 + 26 + 27 + 28 ) + ... + ( 217 + 218 + 219 + 220 )
A = 30 + ( 25 . 1 + 25 . 2 + 25 . 22 + 25 . 23 ) + ... + ( 217 . 1 + 217 . 2 + 217 . 22 + 217 . 23 )
A = 30 + 24 ( 2 + 22 + 23 + 24) + ... + 216 ( 2 + 22 + 23 + 24)
A = 30 + 24 . 30 + ... + 216 . 30
A = 30 ( 24 + ... + 216 )
Vậy A \(⋮\)15
Vì số nào chia hết cho 15 sẽ chia hết cho 3 => A \(⋮\)3
Vậy A \(⋮\)3
Học toots!!!
a)
gọi 3 số chẵn liên tiếp là 2x,4x,6x( x là số tự nhiên)
ta có 2x+4x+6x=12x chia hết cho 6
=> Tổng của ba số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 6
b)
gọi 3 số lẻ liên tiếp là 3k-1 , 3k , 3k+1( k là số tự nhiên)
ta có 3k-1+3k+3k+1=9k chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 2
=> Tổng ba số lẻ liên tiếp ko chia hết cho 6
c)
a chia hết cho b=> a=b.x(x là số tự nhiên)
b chia hết cho c=> b= c.y(y là số tự nhiên)
thay b=c.y, ta có a= c.y.x chia hết cho c
=> Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a chia hết cho c
d)
a chia hết cho 7=> a = 7x ( x là số tự nhiên)
b chia hết cho 7=> b=7y(y là số tự nhiên)
a-b=7x7t=7(x-y) chia hết cho 7
=> Nếu a và b chia hết cho 7 có cùng số dư thì hiệu a - b chia hết cho 7
học tốt
a) Gọi 3 số chẵn liên tiếp lần lượt là 2n, 2n+2, 2n+4
Tổng của ba số chẵn liên tiếp là: 2n + 2n+2 + 2n+4
= 6n+6
= 6(n+1) chia hết cho 6
Vậy tổng của ba số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 6
Giả sử a+14b chia hết cho 15
=> (a+14b)-(a-b)=a+14b-a+b=15b
15 chia hết cho 15
=> 15b chia hết cho 15
Mà a-b chia hết cho 15
=> a+14b chia hết cho 15