K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2018

Thủy văn là một bộ phận rất quan trọng góp phần tạo nên nguồn nước và dự trữ nước cho mỗi vùng, mỗi quốc gia. Các bộ phận hợp thành thủy văn như sông ngòi, đầm hồ, nước ngầm và hải văn. Thủy văn là hợp phần rất quan trọng của tự nhiên, có tác động mạnh mã đến thiên nhiên và đồng thời thủy văn cũng chịu tác động từ tự nhiên cũng như mọi mặt về hoạt động của con người. thủy văn thể hiện mối quan hệ giữa các hợp phần thự nhiên của mỗi khu vực. trong đó, thủy văn được thể hiện rõ nét nhất qua sông ngòi. Châu Á là một vùng có hệ thống sông ngòi vô cùng phức tạp, nó có những tác động cụ thể đến từng lãnh thổ của khu vực. bài viết này chúng ta cùng đi tìm hiểu đặc điểm của sông ngòi Châu Á.
 

Nêu đặc điểm sông ngòi châu á


Châu Á có thể coi là vùng có địa lú phức tạp và đa dạng nhất trong các châu lục. đặc điểm chính để phân biệt giữa Châu Á và các châu khác là bởi biển và địa dương. Châu Á có lịch sử phát triển và cấu tạo địa chất phức tạp nhất, có địa hình bề mặt bị chia cắt mạnh nhất và có sự phân hóa cảnh quan, khí hậu vô cùng phong phú, đa dạng. chính vì thế mà châu Á có nhiều hệ thống sông lớn vào bậc nhất thế giới, hằng năm các sông đổ ra biển một khối lượng nước khổng lồ. 

Đặc điểm sông ngòi Châu Á:
- Mạng lớn sông ngòi rất đặc biệt và có nhiều hệ thống sông lớn
- Chế độ nước của sông ngòi Châu Á rất phức tạp:
+ khu vực Bắc Á: hệ thống sông dày đặc và chảy theo hướng bắc nam, sông thường đóng bang vào mù đông và mùa xuân. Các con sông ở khu vực này thương gây ra lũ do tam bang.
+ khu vực Đông Nam Á, Đông Á và Nam Á: mạng lưới sông ngòi dày đặc và phức tạp, thường có lũ lớn vào mùa mưa.
+ khu vực trung á và Tây Á: khu vực này ít sông, nguồn cung cấp nước chủ yếu cho khu vực này là bang tuyết tan.
 

Nêu đặc điểm sông ngòi châu á


Các con sông lớn trên lãnh thổ khu vực Châu Á như Hoàng Hà, Dương Tử, Hắc Long Giang, Mê Kông, Ấn, Hằng ,….
Các lưu vực sông ở Châu Á như:
- Lưu vực Bắc Băng Dương: lưu vực sông này gồm các sông của miền Tây Siberi chảy về phía Bắc. Các sông lớn là sông Obi (còn gọi là Ob), Enisei, Lena và Kolyma.
- Lưu vực Thái Bình Dương: lưu vực sông này gồm tất cả các sông của miền Đông Á và các vùng đảo trong Thái Bình Dương. Các sông lớn nhất là Amur, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Kông, Mê Nam.
- Lưu vực Ấn Độ Dương: lưu vực này gồm hai con sông là Euphrates và Tigris.
- Lưu vực nội lưu gồm các sông chảy trong miền Trung Á, Nội Á và sơn nguyên Iran.

Trên đây là chia sẻ về đặc điểm sông ngòi của Châu Á. Hi vọng bài viết đã đáp ứng đầy đủ những kiến thức cần thiết cho bạn về đặc điểm của sông ngòi Châu Á.

16 tháng 10 2018

Đặc điểm sông ngòi Châu Á:
- Mạng lớn sông ngòi rất đặc biệt và có nhiều hệ thống sông lớn
- Chế độ nước của sông ngòi Châu Á rất phức tạp:
+ khu vực Bắc Á: hệ thống sông dày đặc và chảy theo hướng bắc nam, sông thường đóng bang vào mù đông và mùa xuân. Các con sông ở khu vực này thương gây ra lũ do tam bang.
+ khu vực Đông Nam Á, Đông Á và Nam Á: mạng lưới sông ngòi dày đặc và phức tạp, thường có lũ lớn vào mùa mưa.
+ khu vực trung á và Tây Á: khu vực này ít sông, nguồn cung cấp nước chủ yếu cho khu vực này là bang tuyết tan.
 


Các con sông lớn trên lãnh thổ khu vực Châu Á như Hoàng Hà, Dương Tử, Hắc Long Giang, Mê Kông, Ấn, Hằng ,….
Các lưu vực sông ở Châu Á như:
- Lưu vực Bắc Băng Dương: lưu vực sông này gồm các sông của miền Tây Siberi chảy về phía Bắc. Các sông lớn là sông Obi (còn gọi là Ob), Enisei, Lena và Kolyma.
- Lưu vực Thái Bình Dương: lưu vực sông này gồm tất cả các sông của miền Đông Á và các vùng đảo trong Thái Bình Dương. Các sông lớn nhất là Amur, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Kông, Mê Nam.
- Lưu vực Ấn Độ Dương: lưu vực này gồm hai con sông là Euphrates và Tigris.
- Lưu vực nội lưu gồm các sông chảy trong miền Trung Á, Nội Á và sơn nguyên Iran.

Trên đây là chia sẻ về đặc điểm sông ngòi của Châu Á. Hi vọng bài viết đã đáp ứng đầy đủ những kiến thức cần thiết cho bạn về đặc điểm của sông ngòi Châu Á.

2 tháng 11 2021

Không có mô tả.

nhìn câu 3 đó 

17 tháng 10 2018

Vì ở đây chuyên hỏi về Toán, Anh, Văn thôi nên nếu bn muốn hỏi các câu hỏi khác thì bn nên lên h để đc giải mã tốt hơn nha

17 tháng 10 2018

Lên h nha

Câu 1:

- Sông ngòi ờ châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
ở Bác A, mạng lưới sông dày và các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc.
Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.
Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn. Do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
Tây Nam Á và Trung Á là những khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nén sông ngòi kém phát triển. Tuy nhiên, nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp, ở đây vẫn có một số sông lớn. Điển hình là các sông Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a ở Trung Á, Ti-grơ và Ơ-phrát ở Tây Nam Á. 
Lưu lượng nước sông ở các khu vực này càng về hạ lưu càng giảm. Một số sông nhỏ bị "chết" trong các hoang mạc cát.
- Các sông của Bác Á có giá trị chủ yếu vé giao thông và thủy điện, còn sông ở các khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thủy điện, giao thông, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
Câu 2:

* Đặc điểm vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á:

- Châu Á kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo.

+ Điểm cực  Bắc châu Á là mũi Seliusky, nằm ở vĩ tuyến 77°44' Bắc.

+ Điểm cực Nam châu Á là mũi Piai, nằm ở vĩ tuyến 1°16' Bắc.

- Phía Bắc tiếp giáp với giáp 2 châu lục – Âu và Phi và 3 đại dương lớn:  phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Đông giáp Thái Bình Dương, phía Nam giáp Ấn Độ Dương.

- Đây là châu lục rộng nhất thế giới: chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam là 8500 km; chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất là 9200 km.

* Ý nghĩa của chúng đối với khí hậu :

+ Vị trí kéo dài từ vùng cực Bắc xuống vùng  xích đạo làm cho lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều, hình thành các đới khí hậu thay đổi từ bắc xuống nam.

+ Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hóa thành các kiểu khác nhau : Khí hậu ẩm ở gần biển và khí hậu khô hạn ở vùng lục địa.

Câu 3:

*Mùa đông

- Các trung tâm áp thấp: A-lê-út, Ai-xơ-len,  Xích đạo, Ôxtrâylia.

- Các trung tâm áp cao: Xi-bia, A-xo, Nam Địa Tây Dương, Nam Ấn Độ Dương.

- Các hướng gió chính theo từng khu vực về mùa đông:

          Hướng gió theo mùa

Khu vực

Hướng gió mùa đông

(tháng 1)

Đông Á

Tây Bắc

Đông Nam Á

Đông Bắc hoặc hướng Bắc

Nam Á

Đông Bắc

*Mùa hạ

- Các trung tấm áp thấp: I-ran.

- Các trung tâm áp cao: Nam Đại Tây Dương, Nam Ấn Độ Dương, Ha-oai, Ô-xtrây-li-a.

- Các hướng gió chính theo từng khu vực về mùa hạ:

          Hướng gió theo mùa

Khu vực

Hướng gió mùa hạ

(tháng 7)

Đông Á

Đông Nam

Đông Nam Á

Tây Nam hoặc hướng Nam

Nam Á

Tây Nam

28 tháng 10 2020

* Đặc điểm vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á:

  + Vị trí địa lí: châu Á là một bộ phân của lục địa Á – Âu, nằm kéo dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với châu Âu, châu Phi và các đại dương Thái bình Dương, Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương.

  + Kích thước lãnh thổ: là châu lục rộng lớn nhất thế giới với diện tích 44, 4 triệu km2 (kể cả các đảo).

* Ý nghĩa của chúng đối với khí hậu :

  + Vị trí kéo dài từ vùng cực Bắc xuống vùng xích đạo làm cho lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều, hình thành các đới khí hậu thay đổi từ bắc xuống nam.

  + Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hóa thành các kiểu khác nhau: Khí hậu ẩm ở gần biển và khí hậu khô hạn ở vùng lục địa

9 tháng 1 2020

* Đặc điểm địa hình Đông Nam Á:

- Địa hình Đông Nam Á chủ yếu là núi và cao nguyên.

- Phần đất liền:

+ Các dải núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a cao chạy hướng bắc – nam và tây bắc – đông nam, bao quanh những khối núi cao nguyên thấp.

+ Các dãy núi chính: A-ra-can, Tan, Luông Pha Băng, Các- đa-môn, Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, Đăng-rếch. Các cao nguyên lớn: San, Hứa Phan, Cò Rạt, Bô – lô –ven, Lâm Viên.

+ Thung lũng sông cắt xẻ sâu, địa hình bị chia cắt mạnh.

+ Đồng bằng phù sa tập trung ven biển và hạ lưu các con sông. Các đồng bằng lớn: đồng bằng I-ra-oa-đi, đồng bằng sông Mê-Nam, đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng.

- Phần hải đảo:

+ Địa hình đồi núi chiêm phần lớn diện tích và các dải đồng bằng ven biển.

+ Nằm trong khu vực bất ổn định của vỏ Trái Đất, thường xảy ra động đất, núi lửa (đặc biệt quần đảo In-đô-nê-xi-a).

* Ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ:

- Địa hình bằng phẳng  là nơi xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, các nhà máy, xí nghiệp, nhà ở....thuận lợi cho hoạt động sống, phát triển kinh tế của các nước.

- Đồng bằng châu thổ màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, hình thành các vùng chuyên canh cây lương thực lớn.

- Dễ dàng cho giao thông qua lại, thúc đẩy giao lưu kinh tế.


 

14 tháng 1 2020

* Dân cư Đông Nam Á phân bố không đều:

- Dân cư tập trung đông đúc ở khu vực đồng bằng ven biển các quốc gia Việt Nam, In-đô- nê-xi-a, Phi-lip-pin…Mật độ dân số cao trên 100 người/km2.

- Các khu vực còn lại dân cư thưa thớt hơn, mật độ dân số phổ biến mức từ 1 – 50 người/km2.

* Nguyên nhân:

- Vùng đồng bằng  ven biển khí hậu ôn hòa, địa hình bằng phẳng, các hoạt động sản xuất sinh hoạt diễn ra thuận lợi, dễ dàng giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới.

- Vùng còn lại chủ yếu là khu vực địa hình miền núi, khó khăn cho giao thông, phát triển kinh tế nên dân cư thưa thớt hơn.

                                                     Học tốt

CẢM ƠN BN YUMINA RẤTTTTTTTTTTTTTTTTT NHÌU

1 tháng 1 2019

dài , ốm 

2 tháng 1 2019

Đặc điểm sông ngòi Châu Á:
- Mạng lớn sông ngòi rất đặc biệt và có nhiều hệ thống sông lớn
- Chế độ nước của sông ngòi Châu Á rất phức tạp:
+ khu vực Bắc Á: hệ thống sông dày đặc và chảy theo hướng bắc nam, sông thường đóng bang vào mù đông và mùa xuân. Các con sông ở khu vực này thương gây ra lũ do tam bang.
+ khu vực Đông Nam Á, Đông Á và Nam Á: mạng lưới sông ngòi dày đặc và phức tạp, thường có lũ lớn vào mùa mưa.
+ khu vực trung á và Tây Á: khu vực này ít sông, nguồn cung cấp nước chủ yếu cho khu vực này là bang tuyết tan.

Nêu đặc điểm sông ngòi châu á
Các con sông lớn trên lãnh thổ khu vực Châu Á như Hoàng Hà, Dương Tử, Hắc Long Giang, Mê Kông, Ấn, Hằng ,….
Các lưu vực sông ở Châu Á như:
- Lưu vực Bắc Băng Dương: lưu vực sông này gồm các sông của miền Tây Siberi chảy về phía Bắc. Các sông lớn là sông Obi (còn gọi là Ob), Enisei, Lena và Kolyma.
- Lưu vực Thái Bình Dương: lưu vực sông này gồm tất cả các sông của miền Đông Á và các vùng đảo trong Thái Bình Dương. Các sông lớn nhất là Amur, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Kông, Mê Nam.
- Lưu vực Ấn Độ Dương: lưu vực này gồm hai con sông là Euphrates và Tigris.
- Lưu vực nội lưu gồm các sông chảy trong miền Trung Á, Nội Á và sơn nguyên Iran.

                                                                                                                     Trích theo   "Vforum.vn"

   Học tốt nhé ~!!!!!!