K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2020

(1/2019)^2020 . 2019^2019

\(\frac{1}{2019^{2020}}\cdot2019^{2019}\)

\(\frac{2019^{2019}}{2019^{2020}}\)

=1/2019

vậy.......

hok tốt

8 tháng 4 2020

Thanks

21 tháng 8 2020

làm nốt câu này rồi đi ngủ 

\(Q=\frac{|x-2020|+|x-2019|+2019+1}{|x-2019|+|x-2020|+2019}=1+\frac{1}{|x-2020|+|x-2019|+2019}\)

Để Q đạt GTLN thì \(|x-2020|+|x-2019|+2019\)đạt GTNN 

Ta có : \(|x-2020|+|x-2019|+2019=|x-2020|+|2019-x|+2019\)

Sử dụng BĐT /a/ + /b/ >= /a+b/ ta được : 

\(|x-2020|+|2019-x|+2019\ge|x-2020+2019-x|+2019=2020\)

Dấu = xảy ra khi và chỉ khi \(\left(x-2020\right)\left(2019-x\right)\ge0\Leftrightarrow2020\ge x\ge2019\)

Khi đó : \(Q=1+\frac{1}{|x-2020|+|x-2019|+2019}\le1+\frac{1}{2020}=\frac{2021}{2020}\)

Dấu = xảy ra khi và chỉ khi \(2019\le x\le2020\)

26 tháng 4 2020

giá trị biểu thức là 174

26 tháng 4 2020

Ta có x = 2018

=> x + 1 = 2019

\(x^5-2019.x^4+2019.x^3-2019.x^2+2019.x-2020\)

\(=x^5-\left(x+1\right).x^4+\left(x+1\right).x^3-\left(x+1\right).x^2+\left(x+1\right).x-2020\)

\(=x^5-x^5+x^4-x^4+x^3-x^3+x^2-x^2+x-2020\)

\(=x-2020\)

Thay x = 2018 vào biểu thức , ta được

\(2018-2020=-2\)

Vậy giá trị biểu thức là -2

9 tháng 8 2024

ko bit

17 tháng 12 2019

Ta có : 2018.|x - 18| + (x - 18)2 = 2019.|18 - x|

<=> 2018.|x - 18| + (x - 18)2 = 2019.|x - 18|

<=> (x - 18)2 = 2019.|x - 18| -  2018.|x - 18|

<=> (x - 18)2 = |x - 18|

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x-18\right)^2=x-18\\\left(x-18\right)^2=-x+18\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-18\right)^2-\left(x-18\right)=0\\\left(x-18\right)^2+\left(x-18\right)=0\end{cases}}}\)

Nếu (x - 18)2 - (x - 18) = 0

=> (x - 18).(x - 18 - 1) = 0

=> (x - 18).(x - 19) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-18=0\\x-19=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=18\\x=19\end{cases}}}\)

Nếu (x - 18)2 + (x - 18) = 0

=> (x - 18).(x - 18 + 1) = 0

=> (x - 18).(x - 17) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-18=0\\x-17=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=18\\x=17\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{17;18;19\right\}\)

27 tháng 12 2018
Chon 1 cuốn à. Sách j cũng đc hả
27 tháng 12 2018

em có

 đề

5 tháng 1 2020

\(x=2019\)\(\Rightarrow x+1=2020\)

\(\Rightarrow B=x^{2019}-\left(x+1\right).x^{2018}+........-\left(x+1\right).x^2+\left(x+1\right).x+1\)

        \(=x^{2019}-x^{2019}+x^{2018}+.......-x^3-x^2+x^2+x+1\)

        \(=x+1=2020\)

Vậy tại \(x=2019\)thì \(B=2020\)

5 tháng 1 2020

Ta có x=2019

   => x + 1=2020

thay x+1 vào B, ta có:

\(A=x^{2019}-\left(x+1\right)x^{2018}+\left(x+1\right)x^{2017}-...+\left(x+1\right)x-1\)

=> \(A=x^{2019}-x^{2019}-x^{2018}+x^{2018}+x^{2017}-...+x^2+x-1\)

=> \(A=x-1=2020-1=2019\)

23 tháng 10 2019

+) Nếu n là số nguyên chẵn 

=> n + 2020\(⋮2\)

=> \(P=\left(n+2019\right)\left(n+2020\right)\)\(⋮2\)

+) Nếu n là số nguyên lẻ

=> n + 2019 \(⋮2\)

=>  \(P=\left(n+2019\right)\left(n+2020\right)\)\(⋮2\)

Vậy với mọi số nguyên n thì biểu thức P luôn chia hết cho 2.