Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 8m 72cm = 872cm
Một nửa chu vi hình chữ nhật đó là:
\(872\div2=436\) (cm)
Chiều dài của hình chữ nhật là:
\(\left(436+36\right)\div2=236\) (cm)
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
\(436-236=200\) (cm)
a) Diện tích hình chữ nhật đó là:
\(236\times200=47200\) (cm2)
b) Đổi: \(2\frac{95}{100}=2,95\) m = 295 cm
Vì đề bài cho biết diện tích của hình thang bằng diện tích hình chữ nhật nên ta coi diện tích hình thang là: 47 200 cm2
Chiều cao của hình bình hành đó là:
\(47200\div295=160\) (cm)
Đáp số:..............
Các bạn chỉ ra các bước và giải thích vì sao làm như thế để mik hỉu rõ hơn nhé! Thank you các bạn nhìu!
B1 :
a) DT hình tam giác đó là :
\(\frac{3}{4}\)\(x\frac{1}{2}\):2=\(\frac{3}{16}\)(m2)
đáp số :3/16 m2
b)Dt hình tam giác đó là :
\(\frac{4}{5}x\frac{3}{5}\):2=\(\frac{6}{25}\)(m2)
đáp số : 6/25 m2
Bài2 : TỰ ÁP DỤNG CÔNG THỨC cạnh đáy x chiều cao : 2 ( 2 cạnh góc vuông chính là đáy và chiều cao)
Ta có hình vẽ:
A B C M N I
Xét tam giác ABC và tam giác ABN có: chung chiều cao hạ từ B xuống đáy AN và AC
AN = \(\frac{1}{3}\)AC
Nên SABN = \(\frac{1}{3}\)SABC = \(\frac{1}{3}.180=60\left(cm^2\right)\)
Xét tam giác BMN và tam giác ABN có : chung chiều cao hạ từ N xuống đáy AM và AB
MB = \(\frac{2}{3}\)AB
Nên SBMN = \(\frac{2}{3}\) SABN = \(\frac{2}{3}.60=40\left(cm^2\right)\)(1)
SBNC = SABC - SABN = \(180-60=120\left(cm^2\right)\)
Xét tam giác BNC và tam giác BNI có: chung chiều cao hạ từ N xuống đáy BI và BC
BI = 2IC => \(BI=\frac{2}{3}BC\)
Nên SBNI = \(\frac{2}{3}\) SBNC = \(\frac{2}{3}.120=80\left(cm^2\right)\)(2)
Từ (1) (2) => SMNIB = SBMN + SBNI = \(40+80=120\left(cm^2\right)\)
Vậy diện tích hình thang MNIB là 120 cm2.
B)SAMN = SABN - SBMN = \(60-40=20\left(cm^2\right)\)
Chưa biết làm
B) Ta có MN//BC (Hình thang MNIB nên MN// BC)
Ta đã tính được SBNI =80 cm2
Đáy BI = \(\frac{2}{3}BC=20\left(cm\right)\)
=> Chiều cao hạ từ N xuống BC là : \(\frac{80.2}{20}=8\left(cm\right)\)
Hay chiều cao hạ từ M xuống BC là 8 = chiều cao hạ từ B xuống đáy MN
Ta đã tính được SBMN = 40 cm2
=> MN = \(\frac{40.2}{8}=10\left(cm\right)\)
Vậy độ dài MN là 10 cm
a) ( 12 + 8 ) : 2 x 5 = 50 (cm2)
b) ( 9,4 + 6,6 ) : 2 x 10,5 = 84 (m2)
a) Diện tích hình thang là:
(12+8) x 5 : 2= 50 (cm)
b) Diện tích hình thang là:
(9,4+6,6) x10,5 : 2= 84 (m)
Đáp số: a) 50 cm
b) 84 m
Đổi : \(9\frac{2}{3}\)m = \(\frac{29}{3}\)m
Chiều rộng khu vườn đó là : \(\frac{29}{3}\times\frac{3}{4}=\frac{29}{4}\)( m )
Chu vi khu vườn đó là : \(\left(\frac{29}{3}+\frac{29}{4}\right)\times2=\frac{203}{6}\)( m )
Diện tích khu vườn đó là : \(\frac{29}{3}\times\frac{29}{4}=\frac{841}{12}\)( m\(^2\))
Vậy chu vi khu vườn là : \(\frac{203}{6}\)m
diện tích khu vườn là : \(\frac{841}{12}\)m\(^2\)
Đây chỉ là ý kiến của mk thôi còn tùy bạn tham khảo nhe !
2 ha 50 m^2 = 2ha + 50 m^2 = 20000m^2 + 50 m^2 = 20050 m^2
2,5 m = 2 m + 0,5 m = 2m + 50cm = 2 m 50 cm
_____
Diện tích toàn phần là:
( 5 + 3 ) x 2 x 2 + 5x 3x 2 = 62 (cm^2)
____
Đổi : 5,3 m= 53dm
Diện tích tam giác là:
53 x 16 : 2 = 424 ( dm^2)
____
Đây là mấy bài đơn giản em cố gắng đọc thuộc công thức trong sách để học tốt, Cố lên!
a) DT hình thang la :
\(\frac{\left(14+6\right)x7}{2}\)=70 cm2
b=7/27
a=70
c=1.15
**** nhe