K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2019

a) \(\left|x\left(x-7\right)\right|=x\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\left(x-7\right)=x\\x\left(x-7\right)=-x\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=1\\x-7=-1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=8\\x=6\end{cases}}}\)

b) \(\left|x-1,1\right|+\left|x+1,2\right|+\left|x+1,3\right|+\left|x+1,4\right|=5x\)

\(\Rightarrow x-1,1+x+1,2+x+1,3+x+1,4=5x\)

\(\Leftrightarrow4x+2,8=5x\)

\(\Leftrightarrow x=2,8\)

18 tháng 10 2019

\(a.\)\(\left|x.\left(x-7\right)\right|=x\)( Đk: \(x\ge0\))

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x.\left(x-7\right)=x\\x.\left(x-7\right)=-x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=x:x\\x-7=-x:x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=1\\x-7=-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1+7\\x=-1+7\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=6\end{cases}}\)

\(b.\)\(\left|x-1,1\right|+\left|x+1,2\right|+\left|x+1,3\right|+\left|x+1,4\right|=5x\)( Đk: \(5x\ge0\Leftrightarrow x\ge0\))

\(\Rightarrow x-1,1+x+1,2+x+1,3+x+1,4=5x\)

\(\Leftrightarrow\left(x+x+x+x\right)+\left(-1,1+1,2+1,3+1,4\right)=5x\)

\(\Leftrightarrow4x+2,8=5x\)

\(\Leftrightarrow2,8=5x-4x\)

\(\Leftrightarrow x=2,8\)

\(c.\)\(7^{x+2}+2.7^{x-1}=345\)

\(\Leftrightarrow7^{x-1}.7^{x+3}+2.7^{x-1}=345\)

\(\Leftrightarrow7^{x-1}.\left(7^{x+3}+2\right)=345\)

            \(......................\)

Đến đây mk ko bt làm nữa, tự lm nhé !

19 tháng 4 2020

Bài 1:

Mình sửa lại đề 1 chút:  \(x+x^3+x^5+...+x^{101}=P\left(x\right)\)

Số hạng trong dãy là: (101-1):2+1=51

P(-1)=(-1)+(-1)3+(-1)5+...+(-1)101

Vì (-1)2n+1=-1 với n thuộc Z

=> P(-1)=(-1)+(-1)+....+(-1) (có 51 số -1)

=> P(-1)=-51

4 tháng 5 2019

a) A(x) = \(x^2-5x^3+3x+\)\(2x^3\)\(x^2+\left(-5x^3+2x^3\right)+3x\)=\(x^2-3x^3+3x\)

=\(-3x^3+x^2+3x\)

B(x)= \(-x^2+7+3x^3-x-5\)\(-x^2+2+3x^3-x\)

=\(3x^3-x^2-x+2\)

b) A(x) - B(x) = \(-3x^3+x^2+3x\)\(3x^3+x^2+x-2\)

=\(\left(-3x^3-3x^3\right)+\left(x^2+x^2\right)+\left(3x+x\right)-2\)\(-6x^3+2x^2+4x-2\)

vậy A(x) - B(x) =\(-6x^3+2x^2+4x-2\)

c) C(x) = A(x) + B(x) =\(-3x^3+x^2+3x\)\(3x^3-x^2-x+2\)= 2x+2

ta có: C(x) = 0 <=> 2x+2=0

      => 2x=-2

=> x=-1

vậy x=-1 là nghiệm của đa thức C(x)

4 tháng 5 2019

a) A(x)= -3x^3 + x^2 + 3x

B(x)= 3x^3 - x^2 - x +2

b) A(x) - B(x) = - 3x^3 + x^2 + 3x - (3x^3 - x^2 - x + 2)

= -3x^3 + x^2 + 3x - 3x^3 + x^2 + x - 2

= -6x^3 + 2x^2 + 4x -2 

c) C(x) = A(x) + B(x) = - 3x^3 + x^2 + 3x + 3x^3 - x^2 - x +2= 2x + 2

C(x) có nghiệm => C(x)=0 => 2x + 2 = 0 => 2x=-2 => x=-1

Vậy x=-1 là nghiệm của C(x)

11 tháng 2 2019

Bạn tham khảo ở đây nhé, mình làm rồi đấy: https://olm.vn/hoi-dap/detail/211418926066.html

16 tháng 11 2019
Cop bằng niềm tin hi vọng bn ạ
21 tháng 7 2019

a. +) x+2=9              +) x+2=-9 

     => x=7                  =>x=-11

21 tháng 7 2019

a) (x + 2)2 = 81

=> (x + 2)2 = 92

=> \(\orbr{\begin{cases}x+2=-9\\x+2=9\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-11\\x=7\end{cases}}\)

b) 5x + 5x + 2 = 650

=> 5x + 5x . 52 = 650

=> 5x + 5x . 25 = 650

=> 5x (25 + 1)   = 650

=> 5x . 26          = 650

=> 5x                 = 650 : 26

=> 5x                 = 25

=> 5x                 = 52

=>   x                 = 2

d) (2x - 1)2 - 5 = 20

=> (2x - 1)2      = 25

=> (2x - 1)2       = 52

=> \(\orbr{\begin{cases}2x-1=5\\2x-1=-5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=6\\2x=-4\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}}\) 

g) (x - 1)3 = (x - 1)

=> (x - 1)3 - (x - 1) = 0

=> (x - 1) .[(x - 1)2 - 1] = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\\left(x-1\right)^2-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x-1\right)^2=1^2\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=1\\x-1=\pm1\end{cases}}}\)

Nếu x - 1 = 1 

=> x = 2

Nếu x - 1 = -1

=> x = 0

Vậy \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)

15 tháng 2 2019

Do tích của 4 số đó là số âm nên tồn tại 1 số âm hoặc 3 số âm.

TH1:Tồn tại 1 số âm.khi đó: \(x^2-10< x^2-7\)  vì \(x^2\ge0\)

\(\Rightarrow7< x^2< 10\)

\(\Rightarrow x=\pm3\)

TH2:Tồn tại 3 số âm hay 1 số dương,khi đó: \(x^2-1>x^2-4\)

\(\Rightarrow1< x^2< 4\left(loai\right)\)

Vậy \(x=\pm3\)

P/S: \(loai=\)loại nhé!

23 tháng 7 2021

câu a;b: bạn áp dụng công thức \(\frac{a}{n.\left(n+a\right)}=\frac{1}{n+a}-\frac{1}{n}\left(a\inℕ^∗\right)\)

3 tháng 2 2019

Ta có : 2xy - x - y = 2

<=> 2xy - x = 2 + y

<=> x(2y - 1) = y + 2

=> x = \(\frac{y+2}{2y-1}\)

Vì x nguyên nên \(\frac{y+2}{2y-1}\) nguyên

Ta có ; \(\frac{y+2}{2y-1}=\frac{2y+4}{2y-1}=\frac{\left(2y-1\right)+5}{2y-1}=\frac{2y-1}{2y-1}+\frac{5}{2y-1}=1+\frac{5}{2y-1}\)

Để \(\frac{y+2}{2y-1}\) nguyên thì \(\frac{5}{2y-1}\) nguyên

Suy ra : 2y - 1 \(\in\) Ư(5) = {-5;-1;1;5}

Ta có bảng :

2y - 1 -5 -1 1 5
2y -4 0 2 6
y -2 0 1 3
x 0 -2 3 1

3 tháng 2 2019

Cảm ơn bạn nhá haha

Nhưng mà \(\dfrac{y+2}{2y-1}\) làm sao mà bằng \(\dfrac{2y+4}{2y-1}\)

Phải \(2x\) mới bằng \(\dfrac{2y+4}{2y-1}\) được chứ hum