Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-72(15-49) + 15 (-56 + 72)
= -72 . -34 + 15 . 16
= 2488 + 240
= 2728
-72(15-49)+15(-56+72) =-72.(-34)+15.16 =2448+240 = 2688 làm luôn :16.17.1.15625.1 =272.15625 =4250000
A, N LÀ ƯỚC CỦA 4
SUY RA N= {1,2,4}
B, N+1 LÀ ƯỚC CỦA 6
Ư (6)={1,2,3,6}
TH1:N+1=1
N =0
TH2: ___=2
N =1
TH3: ___=4
N =3
TH4:___=6
N =5
SUY RA N= 0,1,2,5
C, 2N+2 LÀ ƯỚC CỦA 14
Ư (14)={1,2,7}
TH1:2N+2=1
2N =1
N = 1/2 ( LOẠI)
TH2: ____=2
2N =0
N =0
TH3:____=7
2N =5
N =5/2 (LOẠI)
D, ( N+4) : ( N+1)
(4+1):N
5:N
N LÀ ƯỚC CỦA 5
SUY RA N THUỘC {1,5}
a) \(1.2+2.3+...+n\left(n+1\right)=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)(@@)
+) Với n = 1 ta có: \(1.2=\frac{1.\left(1+1\right)\left(1+2\right)}{3}\) đúng
=> (@@) đúng với n = 1
+) G/s (@@) đúng cho đến n
+) Ta chứng minh (@@ ) đúng với n + 1
Ta có: \(1.2+2.3+...+n\left(n+1\right)+\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
\(=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}+\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
\(=\frac{\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)}{3}\)
=> (@@) đúng với n + 1
Vậy (@@ ) đúng với mọi số tự nhiên n khác 0
b) \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+...+\frac{1}{2^n}=\frac{2^n-1}{2^n}\) (@)
Ta chứng minh (@) đúng với n là số tự nhiên khác 0 quy nạp theo n
+) Với n = 1 ta có: \(\frac{1}{2}=\frac{2^1-1}{2^1}\) đúng
=> (@) đúng với n = 1
+) G/s (@) đúng cho đến n
+) Ta cần chứng minh (@) đúng với n + 1
Ta có: \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+...+\frac{1}{2^n}+\frac{1}{2^{n+1}}=\frac{2^n-1}{2^n}+\frac{1}{2^{n+1}}=\frac{2^{n+1}-2+1}{2^{n+1}}=\frac{2^{n+1}-1}{2^{n+1}}\)
=> (@) đúng với n + 1
Vậy (@) đúng với mọi số tự nhiên n khác 0.
+) chia hết cho 2:
Nếu n = 2k+1 thì n+1 \(⋮\)2
Nếu n = 2k thì n+4 \(⋮\)2
+) chia hết cho 3:
nếu n = 3k thì n + 3 \(⋮\)3
nếu n = 3k +1 thì n +5 = 3k +6 \(⋮\)3
nếu n = 3k +2 thì n+1 = \(3k+3⋮3\)
Vậy tích trên luôn chia hết cho 2 và 3
(n.n+6) chia hết cho(n+1)
n(n+1)+5 chia hết cho (n+1)
suy ra 5 chia hết cho ( n+1)
suy ra ( n+1) thuộc Ư(5)
.........rồi còn lại cứ thế tim ước của 5 rùi tính nha!!!
a, 4n2 - 3n -1 chia hết 4n - 1
=> n(4n - 1 ) -2n -1 chia hết 4n - 1
=> 2n -1 chia hết 4n - 1
=> 4n - 1 + 2n chia hết 4n - 1
=> 2n chia hết 4n - 1
Mà 2n - 1 chia hết 4n - 1
=> 2n - (2n - 1) chia hết 4n - 1
=> 1 chia hết 4n - 1
=> 4n - 1 = 1
=> 4n = 2
=> n = \(\frac{1}{2}\)
Mà n thuộc N
Vậy không có giá trị của n
b, 4n2 -3n -1 chia hết n - 1
=> 4n (n - 1) + n - 1 chia hết n - 1
=> n - 1 thuộc N
=> n thuộc N
Vậy n thuộc N
làm bừa thui,ai tích mình mình tích lại
Số số hạng là :
Có số cặp là :
50 : 2 = 25 ( cặp )
Mỗi cặp có giá trị là :
99 - 97 = 2
Tổng dãy trên là :
25 x 2 = 50
Đáp số : 50
mk chang hieu y ban hoi la gi ca , ban co the noi ro hon ko
a, \(\frac{64}{2^n}=16\Leftrightarrow\frac{64}{2^n}=\frac{64}{4}\Leftrightarrow2^n=4\Leftrightarrow n=2\)
b, \(\left(\frac{1}{3}\right)^{2n-1}=\left(\frac{1}{3}\right)^3\Leftrightarrow2n-1=3\Leftrightarrow n=2\)
a)\(\frac{64}{2^n}=16\Leftrightarrow2^n.16=64\Leftrightarrow2^n=4\Leftrightarrow2^n=2^2\Leftrightarrow n=2\)
b)\(\left(\frac{1}{3}\right)^{2n-1}=\frac{1}{27}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{3}\right)^{2n-1}=\left(\frac{1}{3}\right)^3\)
\(\Leftrightarrow2n-1=3\Leftrightarrow2n=4\Leftrightarrow n=2\)
Ta có : \(n+4=n-1+\)\(5\)
Ta thấy : \(\left(n-1\right)⋮\left(n-1\right)\)
Nên \(\left(n+4\right)⋮\left(n-1\right)\Leftrightarrow5⋮\)\(\left(n-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(5\right)=\)\((1;5)\)
a) \(n+4⋮n-1\Rightarrow\left(n-1\right)+5⋮n-1\Rightarrow5⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\Rightarrow n\in\left\{2;6;0;-4\right\}\)
b) \(n^2+2n-3=\left(n^2+n\right)+n-3=n\left(n+1\right)+n-3\)
vì \(n\left(n-1\right)⋮n-1\)\(\Rightarrow n-3⋮n+1\Rightarrow\left(n+1\right)-4⋮n-1\Rightarrow4⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2;3;5;0;-1;-3\right\}\)