Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2. Câu hỏi của Đình Hiếu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Đặt \(2n+2017=a^2;n+2019=b^2\)
\(\Rightarrow2n+4038=2b^2\)
\(\Rightarrow2b^2-a^2=2021\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2b}-a\right)\left(\sqrt{2b}+a\right)=2021=1\cdot2021=47\cdot43\)
Tự xét nốt nha
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{2019}\)
\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{ab}=\frac{1}{2019}\)
\(\Leftrightarrow2019a+2019b-ab=0\)
\(\Leftrightarrow ab-2019a-2019b=0\)
\(\sqrt{a+b}=\sqrt{a-2019}+\sqrt{b-2019}\)
\(\Leftrightarrow a+b=a-2019+b-2019+2\sqrt{\left(a-2019\right)\left(b-2019\right)}\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{ab-2019a-2019b+2019^2}=2\cdot2019\)
\(\Leftrightarrow2\cdot2019=2\cdot2019\) ( LUÔN OK THEO COOL KID ĐZ )
P/S:SORRY NHA.LÚC CHIỀU BẬN VÀI VIỆC NÊN KO ONL DC:(((
10 ≤ n ≤ 99 ↔ 21 ≤ 2n+1 ≤ 201
2n+1 là số chính phương lẻ nên
2n+1∈ {25;49;81;121;169}
↔ n ∈{12;24;40;60;84}
↔ 3n+1∈{37;73;121;181;253}
↔ n=40
10 ≤ n ≤ 99 ↔ 21 ≤ 2n+1 ≤ 201
2n+1 là số chính phương lẻ nên
2n+1∈ {25;49;81;121;169}
↔ n ∈{12;24;40;60;84}
↔ 3n+1∈{37;73;121;181;253}
↔ n=40
Giả sử \(2n=a^2+b^2\) (với \(a;b\in Z\) )
Ta có: \(2n=\frac{\left(a-b\right)^2+\left(a+b\right)^2}{2}\)
nên \(n=\frac{\left(a-b\right)^2+\left(a+b\right)^2}{4}\)
\(\Leftrightarrow n=\left(\frac{a-b}{2}\right)^2+\left(\frac{a+b}{2}\right)^2\)
Vì \(a;b\in Z\) nên \(a-b;a+b\in Z\)
Lại có: \(a^2+b^2\) là hai số chẵn nên \(a;b\) cùng chẵn hoặc cùng lẻ
\(\Rightarrow a-b;a+b\) là hai số chẵn
\(\Rightarrow\frac{a-b}{2};\frac{a+b}{2}\in Z\)
Vậy, ...