K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1:  Sau khi cho mẩu giấy màu ẩm vào bình tam giác thì mẩu giấy sẽ mất màu.

Lý do là vì một phần khí Cl2 tác dụng với nước sinh ra HClO có tính oxi hóa mạnh, có khả năng diệt khuẩn và tẩy màu.

\(Cl_2+H_2O^{\rightarrow}_{\leftarrow}HCl+HClO\)

2: Trong phản ứng của clo với nước thì clo vừa chât oxi hóa vừa là chất khử

Nói clo tự oxi hóa-tự khử là bởi vì trong 2 phân tử Cl2 thì có 1 phân tử làm nhiệm vụ oxy hóa, còn 1 phân tử làm nhiệm vụ khử

1. Khi tiến hành các thí nghiệm sau, phản ứng trong thí nghiệm nào là phản ứng tự oxi hóa , tự khử?A. Đốt cháy sắt trong khí chlorineB. Dẫn khí chlorine vào dung dịch sodium hydroxideC. Cho khí chlorine trộn lẫn với khí hydrogen trong bình thủy tinh rồi chiếu tia tử ngoạiD. Dẫn khí chlorine qua dung dịch potassium bromide2. Cho khoảng 2mL dung dịch sodium iodine loãng vào ống nghiệm, cho tiếp khoảng vài giọt...
Đọc tiếp

1. Khi tiến hành các thí nghiệm sau, phản ứng trong thí nghiệm nào là phản ứng tự oxi hóa , tự khử?

A. Đốt cháy sắt trong khí chlorine

B. Dẫn khí chlorine vào dung dịch sodium hydroxide

C. Cho khí chlorine trộn lẫn với khí hydrogen trong bình thủy tinh rồi chiếu tia tử ngoại

D. Dẫn khí chlorine qua dung dịch potassium bromide

2. Cho khoảng 2mL dung dịch sodium iodine loãng vào ống nghiệm, cho tiếp khoảng vài giọt nước chlorine loãng và lắc nhẹ. Cho thêm tiếp 2mL cyclohexane. Thêm tiếp vài giọt hồ tinh bột. Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Khi thêm hồ tinh bột thì dung dịch hóa xanh

B. Chlorine tan tốt trong cyclohexane hơn iodine

C. Trong phản ứng, sodium iodine đóng vai trò là chất oxi hóa

D. Khi thêm cyclohexane thì lớp cyclohexane có màu vàng

3. Cho các phản ứng sau, đâu là phản ứng không tỏa nhiệt?

A. \(CaC_2+N_2->\left(CH_3COO\right)_2Ca+Ca\left(CN\right)_2\)

B. \(CaO+CO_2->CaCO_3\)

C. \(O_2+C_2H_3COOH->2H_2O+3CO_2\)

D. \(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)

4. Đâu là phản ứng thu nhiệt trong các phản ứng sau?

A. \(CaCO_3->CaO+CO_2\) (có nhiệt độ cao)

B. \(CaC_2+N_2->\left(CH_3COO\right)_2Ca+Ca\left(CN\right)_2\)

C. \(CaO+CO_2->CaCO_3\)

D. \(O_2+C_2H_3COOH->2H_2O+3CO_2\)

 

0
1. So sánh tính kim loại của sodium và magnesiumChuẩn bị: kim loại Na; Mg dung dịch phenolphthalein; nước; cốc thủy tinh.Tiến hành:- Lấy hai cốc thủy tinh, mỗi cốc có chứa khoảng 200 ml nước, nhỏ tiếp vài giọt dung dịch phenolphtalein.- Cho một mẩu nhỏ Na vào cốc (1), một dây Mg và cốc (2).Lưu ý:Hầu hết các kim loại kiềm phản ứng với nước mãnh liệt, chỉ sử dụng các kim loại kiềm với lượng...
Đọc tiếp

1. So sánh tính kim loại của sodium và magnesium

Chuẩn bị: kim loại Na; Mg dung dịch phenolphthalein; nước; cốc thủy tinh.

Tiến hành:

- Lấy hai cốc thủy tinh, mỗi cốc có chứa khoảng 200 ml nước, nhỏ tiếp vài giọt dung dịch phenolphtalein.

- Cho một mẩu nhỏ Na vào cốc (1), một dây Mg và cốc (2).

Lưu ý:Hầu hết các kim loại kiềm phản ứng với nước mãnh liệt, chỉ sử dụng các kim loại kiềm với lượng nhỏ; cần làm sạch bề mặt dây Mg trước khi cho vào cốc (2).

Quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi:

1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng.

2. So sánh mức độ phản ứng của sodium và magnesium với nước.

2. So sánh tính phi kim của chlorine và iodine

Chuẩn bị: Hình ảnh hoặc video phản ứng của nước chlorine với dung dịch potassium iodide.

Tiến hành: Quan sát hình ảnh hoặc xem video phản ứng của nước chlorine với dung dịch potassium iodide.

Câu hỏi: So sánh tính phi kim của chlorine và iodine.

 

1
3 tháng 9 2023

1. So sánh tính kim loại của sodium và magnesium

1. Phương trình hóa học

2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2

2. Ở điều kiện thường:

- Sodium phản ứng mãnh liệt với nước, tạo dung dịch màu hồng và tỏa nhiệt.

- Magnesium không phản ứng với nước.

2. So sánh tính phi kim của chlorine và iodine

- Hiện tượng: Dung dịch không màu chuyển thành màu nâu của Iodine

=> Cl đẩy được I ra khỏi dung dịch KI => Tính phi kim của iodine yếu hơn chlorine

26 tháng 7 2016

a)

SO2 + Br2 + 2H2O =.> 2HBr + H2SO4

SO2 đã khử Br2 có màu thành HBr không màu 

Khi dẫn khí SO2 vào dung dịch axit H2S dung dịch bị vẩn đục màu vàng: 

SO2 + 2H2S = 3S + 2H2O     , SO2 đã oxi hóa H2S thành S

b)Khi cho clo vào nước thì: Cl2 + H2O --> HCl + HClO. 
Khi cho flo vào nước thì flo do là chất oxi hóa mạnh sẽ bốc cháy trong nước nên  không thể điều chế được nước clo: 
2F2 + 2H2O --> 4HF + O2

c)dùng dd KI có lẫn hồ tinh bột

2KI + H20 +O3--->2 KOH +I2 + O2

26 tháng 7 2016

a. + Cho SO2 vào dd Br2:

Ptpu: SO2 + Br2 + 2H2O \(\rightarrow\) H2SO4 + 2HBr

   (chất khử)

Htg: dd Br2 bị mất màu

 + Cho SO2 vào dd H2S

Ptpu: SO2 + 2H2S \(\rightarrow\) 3S\(\downarrow\) + 2H2O

(chất oxi hóa)

Htg: dd bị vẩn đục màu vàng

 b. + Điều chế được nước clo vì clo tan nhiều trong nước nhưng chỉ một phần khí clo tác dụng với nước theo ptpu:

Cl2 + H2O\(\leftrightarrow\) HCl + HClO

+ Còn Flo tan trong nước thì oxi hóa hoàn toàn nước ngay ở nhiệt độ thường theo ptpu:

4F2 + 4H2O \(\rightarrow\) 4HF + O2

Do đó F2 không thể tồn tại trong nước

c. Cho quỳ tím td với ozon và oxi, ta thấy khi quỳ tím td với ozon thì quỳ tím hóa xanh, còn oxi ko pư

pthh:

\(O_3+2KI+H_2O\rightarrow I_2+2KOH+O_2\) (oxi không có)

Do tạo ra KOH nên O3 làm xanh quỳ tím ẩm dd KI

\(2Ag+O_3\rightarrow Ag_2O+O_2\) ( oxi không có pư)

3 tháng 2 2021

Ban đầu, giấy quỳ tím chuyển màu đỏ(do tính axit của HCl). Sau một thời gian, giấy quỳ tím mất màu(do tính oxi hóa mạnh của HClO).

\(Cl_2 + H_2O \rightleftharpoons HCl + HClO\)

Bình  đựng khí clo ẩm:

Cl2 + H20 <=> HCl + HClO

Lúc đầu quỳ tím hóa đỏ vì HCl là axit

6 tháng 1 2018

Đáp án B

16 tháng 4 2018

Đáp án B

Nhận xét đúng là: 1,2,4

Khẳng định 3:

 (HCl là chất khử)

13 tháng 11 2017

Đáp án là B. 3 ( 1 2 4 )