K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

1. Trước khi chiết lớp hexane trong phễu không có màu; sau khi chiết lớp hexane trong phễu có màu vàng cam.

2. Thí nghiệm tách β-carotene từ nước cà rốt dựa theo nguyên tắc chiết lỏng – lỏng.

Dùng dung môi là hexane có khả năng hoà tan β-carotene nhưng không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp để chiết.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 11 2023

Học sinh tự làm thí nghiệm.

Vai trò của hexane trong thí nghiệm: dung môi chiết.

3 tháng 8 2023

Tham khảo:
1. Ban đầu ống nghiệm có hai lớp, lớp dưới là bromine màu vàng, lớp trên là hexane không màu. Sau khi đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng, thu được hỗn hợp không có màu.
2. Phương trình hoá học: Br2 + C6H14 \(\underrightarrow{t^o}\) C6H13Br + HBr.

Tiến hành thí nghiệm tổng hợp và tách chất hữu cơ X theo các bước sau:- Bước 1: cho 16,5 ml C2H5OH và 7,5 ml axit H2SO4 đặc vào bình cầu ba cổ. Lắp nhiệt kế, phễu nhỏ giọt chứa 15 ml etanol và ống sinh hàn, bình eclen như hình vẽ.- Bước 2: Đun nóng bình phản ứng đến 140oC, nhỏ từng phần C2H5OH trong phễu nhỏ giọt xuống. Sau khi cho hết C2H5OH, đun nóng bình thêm 5 phút.- Bước 3: Rửa và tách chất...
Đọc tiếp

Tiến hành thí nghiệm tổng hợp và tách chất hữu cơ X theo các bước sau:

- Bước 1: cho 16,5 ml C2H5OH và 7,5 ml axit H2SO4 đặc vào bình cầu ba cổ. Lắp nhiệt kế, phễu nhỏ giọt chứa 15 ml etanol và ống sinh hàn, bình eclen như hình vẽ.

- Bước 2: Đun nóng bình phản ứng đến 140oC, nhỏ từng phần C2H5OH trong phễu nhỏ giọt xuống. Sau khi cho hết C2H5OH, đun nóng bình thêm 5 phút.

- Bước 3: Rửa và tách chất lỏng ngưng tụ ở bình eclen lần lượt với 10 ml dung dịch NaOH 5% và 10 ml dung dịch CaCl2 50% trong phễu chiết.

- Bước 4: Cho phần chất lỏng chứa nhiều X thu được sau bước 3 vào bình đựng CaCl2 khan. Sau 5 giờ, lọc lấy lớp chất lỏng và chưng cất phân đoạn trên bếp cách thủy ở 35 – 38oC, thu được chất X tương đối tinh khiết.

Cho các phát biểu sau:

(a) Sau bước 1, chất lỏng trong bình cầu phân thành hai lớp.

(b) Sau bước 2, thu được chất lỏng trong bình eclen có hai lớp.

(c) Mục đích dùng dung dịch CaCl2 50% ở bước 3 để giảm độ tan của X trong nước và đẩy X lên trên.

(d) Mục đích sử dụng CaCl2 khan ở bước 4 để tạo kết tủa với H2SO4.

Số phát biểu đúng là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
5 tháng 6 2018

Đáp án B

Tiến hành thí nghiệm điều chế nitrobenzen theo các bước sau đây:     - Bước 1: Cho 29 ml HNO3 đặc và 25 ml H2SO4 đặc vào bình cầu 3 cổ có lắp sinh hàn, phễu nhỏ giọt và nhiệt kế rồi làm lạnh hỗn hợp đến 30oC.     - Bước 2: Cho từng giọt benzen vào hỗn hợp phản ứng, đồng thời lắc đều và giữ nhiệt độ ở 60oC trong 1 giờ.     - Bước 3: Để nguội bình, sau đó rót hỗn hợp phản...
Đọc tiếp

Tiến hành thí nghiệm điều chế nitrobenzen theo các bước sau đây:

    - Bước 1: Cho 29 ml HNO3 đặc và 25 ml H2SO4 đặc vào bình cầu 3 cổ có lắp sinh hàn, phễu nhỏ giọt và nhiệt kế rồi làm lạnh hỗn hợp đến 30oC.

    - Bước 2: Cho từng giọt benzen vào hỗn hợp phản ứng, đồng thời lắc đều và giữ nhiệt độ ở 60oC trong 1 giờ.

    - Bước 3: Để nguội bình, sau đó rót hỗn hợp phản ứng vào phễu chiết, tách bỏ phần axit ở dưới sau đó chưng cất ở 210oC thì thu được nitrobenzen.

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Mục đích của sinh hàn là để tăng hiệu suất của phản ứng

B. Lắc đều hỗn hợp phản ứng để tăng khả năng tiếp xúc của các chất phản ứng

C. H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm chất hút nước

D. Trong bước 3, chưng cất ở 210oC để loại nước và thu lấy nitrobenzen

1
20 tháng 1 2017

Chọn A.

A. Sai, Mục đích của ống sinh hàn là để tạo môi trường nhiệt độ thấp cho hơi chất sản phẩm ngưng tụ.

3 tháng 8 2023

Tham khảo:
Ban đầu ống nghiệm có hai lớp, lớp dưới là bromine màu vàng, lớp trên là hexane không màu. Sau khi đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng, thu được hỗn hợp không có màu.

Chuẩn bị: hexane, dung dịch KMnO4 1%; ống nghiệm, bát sứ, que đóm.Tiến hành:1. Phản ứng của hexane với dung dịch KMnO4Cho khoảng 1 mL hexane vào ống nghiệm, thêm vài giọt dung dịch KMnO4 1%, lắc đều ống nghiệm trong khoảng 5 phút, sau đó đặt ống nghiệm vào giá rồi để yên khoảng 10 phút. Quan sát thấy ống nghiệm có 2 lớp, lớp dưới là dung dịch KMnO4 trong nước màu tím, lớp trên là hexane không...
Đọc tiếp

Chuẩn bị: hexane, dung dịch KMnO4 1%; ống nghiệm, bát sứ, que đóm.

Tiến hành:

1. Phản ứng của hexane với dung dịch KMnO4

Cho khoảng 1 mL hexane vào ống nghiệm, thêm vài giọt dung dịch KMnO4 1%, lắc đều ống nghiệm trong khoảng 5 phút, sau đó đặt ống nghiệm vào giá rồi để yên khoảng 10 phút. Quan sát thấy ống nghiệm có 2 lớp, lớp dưới là dung dịch KMnO4 trong nước màu tím, lớp trên là hexane không màu.

2. Phản ứng đốt cháy hexane

Cho khoảng 1 mL hexane (lưu ý không được lấy nhiều hơn) vào bát sứ nhỏ, cẩn thận đưa que đóm đang cháy vào bề mặt chất lỏng, hexane bốc cháy cho ngọn lửa màu vàng.

Trả lời câu hỏi:

a) Hexane có phản ứng với dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường không? Tại sao?

b) Tại sao lại đốt cháy hexane trong bát sứ mà không nên đốt trong cốc thuỷ tinh? Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.

c) Nếu đốt cháy hexane trong điều kiện thiếu oxygen sẽ tạo ra carbon monoxide và nước. Hãy viết phương trình hoá học của phản ứng này.

1
3 tháng 8 2023

Tham khảo:
a) Hexane không phản ứng với dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường. Do ở phân tử hexane chỉ có các liên kết đơn C – C và C – H, đó là các liên kết σ bền vững, vì thế hexane tương đối trơ về mặt hoá học, không phản ứng với chất oxi hoá mạnh như KMnO4.
b) Đốt cháy hexane trong bát sứ mà không nên đốt trong cốc thuỷ tinh do phản ứng này toả ra lượng nhiệt lớn có thể làm vỡ cốc thuỷ tinh.
- Phương trình hoá học minh hoạ: 
C6H14+\(\dfrac{19}{2}\)O2\(^{ }\underrightarrow{t^o}\)6CO2+7H2O
c) Đốt cháy hexane trong điều kiện thiếu oxygen:
C6H14+\(\dfrac{13}{2}\)O2\(\underrightarrow{t^o}\)6CO+7H2O


 

26 tháng 8 2023

Tham khảo:
Quan sát thấy ống nghiệm có 2 lớp, lớp dưới là dung dịch KMnO4 trong nước màu tím, lớp trên là hexane không màu.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 11 2023

Học sinh làm thí nghiệm và ghi lại nhiệt độ chưng cất, thể tích của chất lỏng thu được.

Phản ứng thuỷ phân bromoethane được thực hiện như sau:– Cho khoảng 1 mL C2H5Br vào ống nghiệm (1), thêm khoảng 3 mL nước cất rồi lắc đều. Để hỗn hợp tách thành hai lớp, lấy phần trên của hỗn hợp nhỏ vào ống nghiệm có chứa sẵn 1 mL dung dịch AgNO3. Nếu thấy có kết tủa cần lặp lại đến khi không còn kết tủa (nước rửa không còn ion halogen).– Thêm 2 mL dung dịch NaOH 10% vào ống...
Đọc tiếp

Phản ứng thuỷ phân bromoethane được thực hiện như sau:

– Cho khoảng 1 mL C2H5Br vào ống nghiệm (1), thêm khoảng 3 mL nước cất rồi lắc đều. Để hỗn hợp tách thành hai lớp, lấy phần trên của hỗn hợp nhỏ vào ống nghiệm có chứa sẵn 1 mL dung dịch AgNO3. Nếu thấy có kết tủa cần lặp lại đến khi không còn kết tủa (nước rửa không còn ion halogen).

– Thêm 2 mL dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm (1).

– Lắc nhẹ ống nghiệm rồi ngâm vào cốc nước nóng khoảng 5 phút, thỉnh thoảng lắc đều ống nghiệm, đề nguội rồi lấy khoảng 1 mL chất lỏng ở phần trên ống nghiệm (1) và chuyển sang ống nghiệm (2).

– Trung hòa base dư ở ống nghiệm (2) bằng dung dịch HNO3 (thử bằng giấy chỉ thị pH) rồi nhỏ thêm vài giọt dung dịch AgNO3 1%, quan sát thấy có kết tủa vàng nhạt xuất hiện.

Thực hiện yêu cầu sau:

1. Tại sao ban đầu hỗn hợp lại tách thành hai lớp, bromoethane nằm ở lớp nào?

2. Kết tủa xuất hiện ở ống nghiệm (2) sau khi thêm dung dịch AgNO3 vào là chất gì? Tại sao cần phải trung hoà dung dịch base dư trước khi cho dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm (2)?

3. Dự đoán sản phẩm và viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong quá trình thí nghiệm.

1

1: Vì brom ko phản ứng với nước ở điều kiện thường nên brom nằm ở lớp dưới

2: Đó là chất AgBr. Phải trung hòa là để tránh xảy ra phản ứng tạo kết tủa giữa \(AgNO_3\) và NaOH

3: Sản phẩm sẽ là AgBr và CH3CH2NO3

\(CH_3CH_2Br+AgNO_3\rightarrow CH_3CH_2NO_3+AgBr\downarrow\)