Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.) Quãng đường xe đi từ A là:
30 . 1 = 30 (km)
Quãng đường xe đi từ B là:
40 . 1 = 40 (km)
=> Khoảng cách 2 xe sau 1 giờ là:
30 + 40 = 70 (km)
Vậy sau 1 giờ 2 xe cách nhau 70 km
b.) Gọi t là thời gian khởi hành đến khi gặp nhau
Quãng đường xe đi từ A đi được là: s1 = v1 . t = 50 . t (1)
Quãng đường xe đi từ B đi được là: s2 = v2 . t = 40 . t (2)
Vì sau khi đi được 1h 30 phút giờ xe thứ nhất tăng tốc nên:
s1 = 30 + 40 + s2
Từ (1) và (2) => 50t = 30 + 40 + 40t
<=> 10t = 70
<=> t = 7 (h)
Thay t vào (1) và (2) ta được:
(1) <=> S1 = 7 . 50 = 350 (km)
(2) <=> S2 = 7 . 40 = 280 (km)
Vậy sau khi đi được 7h thì 2 người gặp nhau
Cách A một khoảng 350 + 30 = 380 (km)
Cách B một khoảng 280 + 40 = 320 (km)
ví dụ dòng nước chảy đứng yên so với thuyền hoặc bè trôi trên dòng nước
t của xe 1 là:
t1=\(\dfrac{S}{t1}\)=\(\dfrac{180}{30}\)=6 h
t của xe 2 là:
t2=t1+1-1,5=5,5 h
v của xe 2 là:
v2=\(\dfrac{S}{t2}\)=\(\dfrac{180}{5,5}\)=32,72 km/h
Hai xe cùng đi trên một quãng đường AB là 180 km, hai xe đến B cùng lúc.
Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B là :
\(t_1=\dfrac{S_{AB}}{v_1}=\dfrac{180}{30}=6\left(h\right)\)
Thời gian xe thứ hai đi từ A đến B là :
\(t_2=6-1+1,5=6,5\left(h\right)\)
Ta có phương trình : \(v_1.t_1=v_2.t_2\Rightarrow30.6=v_2.6,5\)
Vậy vận tốc của xe hai là \(v_2=\dfrac{30.6}{6,5}=27,69\approx27,7\) (km/h).
Nếu sai thì cho xin lỗi nha :)
a.
\(Q_{toa}=mc\Delta t=0,2\cdot880\cdot73=12848\left(J\right)\)
b.
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}\)\(=12848\left(J\right)\)
\(\Leftrightarrow mc\Delta t=m\cdot4200\cdot7=12848\)
\(\Leftrightarrow m=0,44\left(kg\right)\)
Tóm tắt
\(m_1=0,2kg\\ t_1=100^0C\\ t_2=20^0C\\ t=27^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-27=73^0C\\ \Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=27-20=7^0C\)
____________
\(a.Q_1=?J\\ b.m_2=?kg\)
Giải
a. Nhiệt lượng do quả cầu toả ra là:
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,2.880.73=12848J\)
b. Khối lượng nước trong cốc là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,2.880.73=m_2.4200.7\\ \Leftrightarrow12848=29400m_2\\ \Leftrightarrow m_2\approx0,44kg\)
Khi nhỏ vào cốc nước, các phân tử mực bắt đầu chuyển động hỗn độn không ngừng và va chạm với nhau, với thành cốc khiến cho các phân tử mực và nước xen lẫn vào nhau, phân bố đều trong cốc nước
→ Toàn bộ cốc đã có màu mực sau một thời gian
Lí do là vì: các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía và giữa chúng có khoảng cách.