K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

thuỷ triều làm đa dang các loài sinh vật biển nó giúp chúng ta chiến thắng được quân NAM HÁN,thuỷ triều đem lại nguồn lợi thuỷ sản,ở việt nam thuỷ triều lên xuống rất đều đặn 1 lần lên 1 lần rút thuỷ triều ở nước ta đươc coi là điển hình của thế giới

7 tháng 5 2019


thuỷ triều làm đa dang các loài sinh vật biển nó giúp chúng ta chiến thắng được quân NAM HÁN,thuỷ triều đem lại nguồn lợi thuỷ sản,ở việt nam thuỷ triều lên xuống rất đều đặn 1 lần lên 1 lần rút thuỷ triều ở nước ta đươc coi là điển hình của thế giới

hok tốt nhé

Chiều nay mik mới thi Địa ak !!!

Xe đạp khi bơm căng , nếu để ngoài trời nắng sẽ xảy ra hiện tượng dãn nở vì nhiệt mà chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên phần khí bên tron sẽ nở to. Khi chất khí đang co dãn mà có vật cản sẽ gây ra một lực rất lớn dẫn đến nổ lốp.

8 tháng 5 2019

vì khi nắng thì nhiệt độ sẽ tăng nên không khí trong lốp xe giản nở làm hỏng lốp xe nếu bơm căng

12 tháng 12 2018

Cây có lá biến dạng:

- Tua cuốn của cây mướp, bầu, bí: tua cuốn giúp cây bám vào giá thể để leo lên hoặc bám chắc vào giá thể.

- Cây bắt ruồi: lá biến thành cơ quan bắt mồi để bắt các động vật nhỏ bé, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây.

- Cây chuỗi ngọc: lá biến thành dạng hình cầu, màu xanh, dự trữ nước và chất dinh dưỡng cho cây.

- Cây hoa ngọc nữ: lá có màu trắng, vừa bảo vệ cụm hoa màu đỏ vừa dẫn dụ côn trùng thụ phấn cho hoa.

- Cây lan ý: lá biến màu trắng để bảo vệ cụm hoa. 

cảm ơn cậu!

10 tháng 2 2019

C1:

- Ta lấy tay búng vào một hòn bi sắt đang đứng yên trên mặt ngang thì viên bi sẽ chuyển động.

- Khi đóng đinh vào tường, búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên chuyển động ngập sâu vào tường.

- Khi kéo cờ lực kéo của tay học sinh làm cho dây và cờ chuyển động.

C2:

- Khi ngồi trên tấm đệm ta thấy đệm bị lún xuống.

- Khi cái vợt đập vào một quả bóng thì cả vợt lẫn bóng đều bị biến dạng.

- Dùng tay kéo hai đầu lò xo lại, ta thấy hai đầu lò xo dãn ra.

C3:

Cầu thủ đá vào quả bóng đứng yên trên mặt sân làm quả bóng biến dạng và biến đổi chuyển động.
😊 😊 😊 😊 😊

2 tháng 5 2019

Ngày mai là kiểm tra mà mk thì chả bt phải làm soa ...huhuhu ...Mk năn nỉ các bạn ,,, Giúp mk

2 tháng 5 2019

Chưng cất là một phương pháp tách dùng nhiệt để tách hỗn hợp đồng thể (dung dịch) của các chất lỏng khác nhau. Chất rắn hòa tan, ví dụ như các loại muối, được tách ra khỏi chất lỏng bằng cách kết tinh. Dung dịch muối có thể làm cô đặc bằng cách cho bay hơi.

Cách thực hành thì bạn lên wikipedia hay trang nào đó xem :)

t.ic.k nha

~Mino~

10 tháng 9 2018

đổi nha !! 

đổi nha !! 

đổi nha !!

:v xin bạn đó !!

Giúp mình nhé! ( làm được nhưng câu nào mà bạn làm được hoặc làm hết càng tốt = cho 5 ticks ) I / Lí thuyết 1. Kể tên các dụng cụ đo độ dài , đo thể tích chất lỏng , đo thể tích vật rắn không thấm nước ? 2. thế napf là 2 lực cân bằng ? cho ví dụ minh họa vật chịu tác dụng của 2 lức cân bằng ? 3. nêu kết quả tác dụng của lực ? 4. trọng lực, trọng lượng là gì? trọng lực có...
Đọc tiếp

Giúp mình nhé! ( làm được nhưng câu nào mà bạn làm được hoặc làm hết càng tốt = cho 5 ticks ) 

I / Lí thuyết 

1. Kể tên các dụng cụ đo độ dài , đo thể tích chất lỏng , đo thể tích vật rắn không thấm nước 

2. thế napf là 2 lực cân bằng ? cho ví dụ minh họa vật chịu tác dụng của 2 lức cân bằng ? 

3. nêu kết quả tác dụng của lực ? 

4. trọng lực, trọng lượng là gì? trọng lực có phương và chiều như thế nào? 

5. lực đàn hồi xuất hiện khi nào  ?  nêu đặc điểm của lực đàn hồi? 

6. công thức tính trọng lượng riêng thông qua khối lượng riêng là gì , công thức tính khối lượng riêng thông qua trọng lượng riêng là gì? . Làm bài sau : 

1 vật có thể tích 150 cm3 và có trọng lượng là 1500 g . tính khối lượng riêng, trọng lương riếng của vật đó ? 

7. Nêu lợi ích của việc dùng máy cở đơn giản ? mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì 

( * vật lí 6 * ) 

1
19 tháng 12 2018

1.Đo thể tích chất lỏng vật răn không thấm nước: bình tràn/ bình chia độ

2.Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau., có cùng phương(nằm trên một đường thẳng)nhưng ngược chiều tác dụng vào cùng một vật.​

VD: hai bên kéo co và hai bên có cùng một lực tác động như nhau thì dây thừng sẽ đứng im và ko di chuyển

3.Lực tác dụng lên một vật có thể làm nó biến đổi chuyển động hoặc biến dạng. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra.

4. trọng lực là lực hút của Trái Đất

trọng lượng của một vật là cường độ trọng lực tác dụng lên một vật

phương : thẳng đứng

chiều : từ trên xuống dưới

5.Lực đàn hồi xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi, và có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng

Đặc điểm:

- Điểm đặt: chỗ tiếp xúc, trên vật.
- Phương: trục lò xo; phương sợi dây; vuông góc với mặt tiếp xúc.
- Chiều: ngược chiều biến dạng.

Đây là bài địa lý lớp 6 nhé, ai làm hộ mình hết các câu hỏi thì mình sẽ tick trong TKHĐ cho hết 8 ngày nha!<Có thể chép mạng>1. Nêu ý nghĩa của vị trí thứ 3 của trái đất trong hệ mặt trời2.Thế nào là kinh tuyến vĩ tuyến?Hãy cho biết vai trò của hệ thống kinh tuyến vĩ tuyến trên quả địa cầu?3.Thế nào là tỉ lệ bản đồ?Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì ?4.Dựa vào đâu...
Đọc tiếp

Đây là bài địa lý lớp 6 nhé, ai làm hộ mình hết các câu hỏi thì mình sẽ tick trong TKHĐ cho hết 8 ngày nha!

<Có thể chép mạng>

1. Nêu ý nghĩa của vị trí thứ 3 của trái đất trong hệ mặt trời

2.Thế nào là kinh tuyến vĩ tuyến?Hãy cho biết vai trò của hệ thống kinh tuyến vĩ tuyến trên quả địa cầu?

3.Thế nào là tỉ lệ bản đồ?Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì ?

4.Dựa vào đâu để xác định phương hướng trên bản đồ? Nêu quy ước xác định phương hướng trên bản đồ? Với những bản đồ ko có hệ thống kinh tuyến vĩ tuyến làm thế nào để xác định phương hướng?

5.Thế nào là kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí của 1 điểm? Nêu cách viết  tọa độ địa lí của 1 điểm?

6.Thế nào là kí hiệu bản đồ? Nhìn vào các kí hiệu bản đồ chúng ta biết đc điều gì ?

7.Tại sao khi đọc bản đồ chúng ta phải quan sát bảng chú giải

8.Người ta thường thể hiện địa hình trên bản đồ bằng những cách nào ?

9. Thế nào là đường đồng mức? Khoảng cách giữa các đường đồng mức cho ta biết điều gì?

10.Điền vào chỗ trống

Hướng tây nằm bên ........ hướng bắc

 

6

thời hạn trả lời hết các câu hỏi để nhận t.i.c.k trong 8 ngày: Đến 12 giờ sáng ngày 07/10/2019

6 tháng 10 2019

1.ý nghĩa của vị trí thứ 3trong hệ mạt trời là 1 trong những điều kiện quan trọng nhất để trái đất là hành tinh duy nhất là hành tinh có sự sống trong hệ mạt trời

2. Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo. Mặt phẳng của kinh tuyến 0° (chạy qua đài quan sát thiên văn tại Greenwich thuộc Luân Đôn) và kinh tuyến 180°, chia Trái Đất ra làm hai bán cầu – Bán cầu đông và Bán cầu tây.
Các kinh tuyến nối liền các cực từ là các kinh tuyến từ, những kinh tuyến nối liền các Địa cực thì gọi là các kinh tuyến địa lý, còn các đường kinh tuyến vẽ trên bản đồ – là các kinh tuyến họa đồ.
Kinh tuyến này còn được gọi là kinh tuyến địa lý, để phân biệt với kinh tuyến địa từ là giao tuyến giữa bề mặt Trái Đất và mặt phẳng đi qua đường thẳng nối các cực địa từ bắc và nam.
Trên Trái Đất hay các hành tinh hoặc thiên thể hình cầu, vĩ tuyến là một vòng tròn tưởng tượng nối tất cả các điểm có cùng vĩ độ. Trên Trái Đất, vòng tròn này có hướng từ đông sang tây. Vị trí trên vĩ tuyến được xác định bằng kinh độ. Một vĩ tuyến luôn vuông góc với một kinh tuyến tại giao điểm giữa chúng. Các vĩ tuyến ở gần cực Trái Đất có đường kính nhỏ hơn.
Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến có kinh độ là 0 độ đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh.
​- Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 0 độ hay còn gọi là xích đạo.

3.Tỉ lệ của một bản đồ là tỉ số giữa một khoảng cách đo trên bản đồ và khoảng cách ngoài thực địa. Trên mỗi bản đồ, tỉ lệ được đặt ở dưới tên bản đồ cho người đọc biết được mức độ thu nhỏ của đối tượng ngoài thực tế lên bản đồ.

4.Tỉ lệ của một bản đồ là tỉ số giữa một khoảng cách đo trên bản đồ và khoảng cách ngoài thực địa. Trên mỗi bản đồ, tỉ lệ được đặt ở dưới tên bản đồ cho người đọc biết được mức độ thu nhỏ của đối tượng ngoài thực tế lên bản đồ.

Muốn xác định phương hướng trên bản đồ chúng ta cần phải dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến . Theo quy ước thì phần chính giữa là trung tâm, đầu phía trên của kinh tuyến chỉ hướng bắc, đầu phía dưới chỉ hướng nam, đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng đông, đầu bên trái chỉ hướng tây.

với bản đồ ko có kinh vĩ tuyến

ở trên bản đồ là hướng bắc

ở dưới bản đồ là hướng tây

bên phải bản đồ là hướng đông

bên trái bản đồ là hướng nam

5.Các đường kinh độ (kinh tuyến) trong phép chiếu này xuất hiện như những đường cong, nhưng trong thực tế các nửa đường tròn. ... Mọi vị trí với cùng một vĩ độ được gọi chung nằm trên cùng một tuyến. Xích đạo phân chia hành tinh thành hai nửa gọi Bắc bán cầu và Nam bán cầu.

6.Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc …dùng để thể hiện các đối tượng địa lí lên trên bản đồ.

7. khi đọc bản đồ chúng ta phải đọc chú giải để chúng ta biết được trên bản đồ có gì và tên các nước,thành phố,...

8.thể hiện bằng các đường đồng mứt

9.khoảng cách giữa các đường đồng mứt càng nhỏ thì càng dốc

khoảng cách giữa các đường đồng mứt càng lớn thì càng thoải

10.hướng tây nằm bên '......dưới..... hướng bắc