Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Coi trọng danh dự con người.
b, Mong muốn vượt hết mọi khó khăn, gian khổ trong khi làm: có chí thì nên, thua keo này ta bày keo khác...
c, Chỉ công việc vất vả của người dân trên đồng ruộng:ai ơi bưng bát cơm đầy dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần,
Có khó mới có miếng ăn
Không dưng ai dễ đem phần đến cho.
Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu
Trên đồng cạn, dưới đồng sâu
Chồng cày vợ cấy con trâu đi cày.
mik chỉ lm đc phần c thui
mik chả hỉu cho lắm
a, Coi trọng danh dự con người.
b, Mong muốn vượt hết mọi khó khăn, gian khổ trong khi làm: có chí thì nên, thua keo này ta bày keo khác...
c, Chỉ công việc vất vả của người dân trên đồng ruộng:ai ơi bưng bát cơm đầy dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần,
Có khó mới có miếng ăn
Không dưng ai dễ đem phần đến cho.
Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu
Trên đồng cạn, dưới đồng sâu
Chồng cày vợ cấy con trâu đi cày.
d, Chỉ 1 người ko quan tâm đến gia đình, chỉ lo cho người.
Với yêu cầu này, em có thể kẻ bảng như sau để tiện thực hiện. Em tham khảo nhé!
STT | Người thân | Khó khăn, vất vả trong công việc | Ước mơ |
1 | Bố | Bố làm nghề lái xe, thường xuyên đi sớm về khuya, có khi xa nhà cả tuần mới được về, ăn uống, ngủ nghỉ không đảm bảo. | Có nhiều thời gian dành cho gia đình. |
2 | Mẹ | Mẹ làm nghề buôn bán, cũng phải thường xuyên thức khuya dậy sớm, mưa nắng vẫn bán hàng ngoài chợ, không có ngày nào được nghỉ ngơi. | Kiếm được nhiều tiền để lo cho gia đình. |
theo mik thì :
a, người thứ 3 sẽ đc chọn
Vì ở đây , khi mỗi con ng có 1 cuộc hành trình thì
đó chỉ có thể hok hỏi đc mọi thứ xung quanh .
B, Câu chuyện mún nhắn nhủ rằng :
" Với mọi thứ trong cuộc sống , khi chúng ta biết đc điều gì thì chúng ta cần
phải tìm những thứ khác để học hỏi chứ ko nên tự ti và ko nên hy vọng quá
vào những thứ gọi là may mắn ấy ~ Và quan trọng ta pải hok hỏi đc chính bản thân mik .
Cái này mik chưa chắc ! nó cứ sao ấy =.=""
Câu 1.
VB: Buổi học cuối cùng
TG: An-phông-xơ Đô-đê
Hoàn cảnh sáng tác :
- Truyện “Buổi học cuối cùng” lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử: Sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ năm 1870-1871, nước Pháp thua trận, hai vùng An-dát và Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ. Cho nên các trường học ở hai vùng này bị buộc học tiếng Đức. Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An-dát.
Câu 2.
Phó từ trong đoạn văn : vẫn , cũng
- Ý nghĩa : phó từ là làm thành tố phụ trong cụm động từ, chỉ sự so sánh, tiếp diễn của hành động
Câu 3.
- Câu nói của thầy Ha-men đã nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do
- Tiếng nói là tài sản tinh thần vô giá của một dân tộc nó được vun đắp qua hàng nghìn năm. Tiếng nói lưu giữ cả một nền văn hóa của dân tộc.
- Vì vậy kẻ thù khi xâm lược chúng muốn đồng hóa cả về ngôn ngữ, làm cho ngôn ngữ dân tộc ngày càng bị mai một đi, làm cho nhân dân không còn tìm ra con đường đấu tranh
Câu 4.
việc làm để bảo vệ sự giàu đẹp của tiếng mẹ đẻ :
- Yêu tiếng nói của dân tộc mình
- Sử dụng tiếng nói của dân tộc trong giao tiếp hàng ngày, không lai căng, pha tạp ngôn ngữ khác vào ngôn ngữ nói của mình
- Trân trọng ngôn ngữ dân tộc mình, phát huy cái hay và giữ gìn sự trong sáng của tiếng nói dân tộc
- Sử dụng thành thạo ngôn từ dân tộc vào đúng mục đích, phù hợp với nội dung , hoàn cảnh giao tiếp
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
Truyện ngắn Buổi học cuối cùng của nhà văn nổi tiếng An-phông-xơ Đô- đê (1840 – 1897) kể về lớp Tiểu học ở một làng quê nhỏ bé vùng An-dát, Lo-ren vào thời kì bị quân Phổ (Đức) chiếm đóng. Chính quyền Phổ sau khi thắng Pháp đã cắt phần đất giáp biên giới này nhập vào nước Phổ và ra lệnh các trường học phải dạy bằng tiếng Đức. Buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp đã diễn ra trong không khí trang nghiêm và cảm động. Hai nhân vật chính của truyện là chú học trò Phrăng và thầy giáo già Ha-men. Diễn biến tâm lí của hai nhân vật này được nhà văn miêu tả rất tự nhiên, chân thực. Sáng hôm nay, lúc đi qua trụ sở xã, thấy có nhiều người đứng lố nhố trước bảng dán cáo thị của quân Đức, Phrăng đã nghĩ bụng: Lại có chuyện gì nữa đây? Khi tới trường, điều làm cho chú lạ lùng hơn nữa là không khí lớp học mọi ngày ồn ào như vỡ chợ thì lúc này mọi sự đều bình lặng y như một buổi sáng chủ nhật. Nhìn qua cửa sổ, Phrăng thấy các bạn đã ngồi vào chỗ và thầy Ha-men đang đi đi lại lại với cây thước sắt khủng khiếp kẹp dưới nách. Cậu bé rón rén mở cửa bước vào lớp trước sự chứng kiến của mọi người. Cậu đỏ mặt tía tai và sợ hãi vô cùng. Chỉ khi đã ngồi xuống chỗ của mình, cậu mới hoàn hồn và..
chúc bạn học tốt
Vạn vật trên trời đất phàm là con người hay hoa lá, cỏ cây muốn sống trên đời thì ắt hẳn đều phải trải qua những ngày tháng vất vả vươn lên để sinh trưởng và phát triển. Nếu muốn bản thân sinh ra đã hoàn hảo, giỏi giang ngay từ đầu thì là điều không thể.
Khi chúng ta gặp phải một vấn đề khó khăn , rắc rối, có thể cũng giống như bao người, ta sẽ cảm thấy chán nản, tuyệt vọng, muốn từ bỏ... Nhưng sẽ thế nào nếu thay từ “khó khăn, rắc rối” ấy thành “bài học, kinh nghiệm”, bạn sẽ còn thấy khó vượt qua hay không?
Cuộc sống càng ngày càng khắc nghiệt hơn, căng thẳng như trong một vòng đua nước rút vậy. Điều quan trọng là phải tự mình học được cách đối mặt với những thử thách trong cuộc sống, lấy đó làm động lực rèn luyện bản thân ngày càng vững vàng, trưởng thành trước sóng gió để về đích nhanh nhất có thể. Với một tâm thế sẵn sàng, luôn tự tin vào khả năng vượt qua của mình, ắt hẳn bạn sẽ thấy nhẹ nhàng hơn nhiều và dễ dàng tìm ra cách để giải quyết những vấn đề khó khăn đó.
Trong nhà Phật, để nói đến những câu chuyện về thành công không dành cho những người không chịu vượt qua thử thách, sách Phật có một bài học rất hay như sau...
Ngày xưa có một nông dân có một miếng đất cằn cỗi, ông ta than trách: “Nếu Thiên thần để cho con điều khiển thời tiết, thì hết thảy mọi việc đều có thể trở thành tốt hơn”.
Thiên thần nói với ông ta: “Tôi sẽ cho ông thời gian một năm để ông điều khiển thời tiết, ông muốn có thời tiết như thế nào thì có thể có thời tiết như vậy”.
Người nông dân vui mừng nói: “Con muốn bây giờ trời nắng”, mặt trời liền xuất hiện.
Sau đó ông ta lại nói: “Trời mưa đi!”, trời liền mưa xuống. Suốt một năm như vậy, ông ta cứ trước thì muốn mặt trời xuất hiện, sau đó lại mưa xuống.
Hoa màu càng ngày càng tươi tốt, ông ta rất đắc ý nói: “Nay Thiên thần có thể hiểu thế nào là điều khiển thời tiết rồi!” Trước đây những hoa màu này không tươi tốt như vậy, không xanh như vậy, màu xanh không đậm như vậy.
Nhưng đến lúc thu hoạch, người nông dân mang liềm ra gặt lúa, tâm hồn ông ta chìm trong gốc rạ, bởi vì trên thân cây chẳng có gì cả.
Thiên thần hỏi ông ta: “Hoa màu của ông thế nào?”
Ông ta bắt đầu oán trách: “Rất thảm trời ơi, rất thảm!”
Thiên thần hỏi: “Nhưng không phải ngươi điều khiển thời tiết sao? Những thứ ông muốn không phải đều trở thành rất tốt sao?”
Ông ta trả lời: “Đương nhiên, đây chính là điều tôi nghi hoặc, tôi đã có nước mưa và ánh nắng như mình muốn, nhưng thu hoạch không có gì”.
Thiên thần nói với ông ta: “Nhưng từ trước đến nay ông không yêu cầu gió, mưa lớn, băng tuyết và mỗi một thứ có thể tịnh hóa không khí và làm cho thân cây thêm cứng cỏi, thêm sức chịu đựng. Đó chính là lý do hoa màu của ông không phát triển”.
Jeff Keller đã từng nói: “Mọi khó khăn, trở ngại sẽ khơi dậy khả năng tiềm ẩn trong mỗi chúng ta”. Ông lão nông dân vì muốn cây lúa thuận theo cách làm của ông để lớn lên mà đã làm hỏng cả một ruộng lúa. Cảnh thuận tiện tuy rất tốt, nhưng ông lại không hiểu rằng không trải qua quá trình rèn luyện, trưởng thành thì không thể phát triển hoàn thiện được.
Con người cũng vậy, quá trình trưởng thành là đau khổ, mỗi người phải tự đối diện, tự gánh vác nếu mong cuộc sống tốt đẹp hơn. Cũng như một câu nói mà tôi đã từng nghe “Chỉ khi bạn định hình mục tiêu một cách rõ ràng trong tâm trí, bạn mới có thể thành động để đạt được mục tiêu ấy”, hay câu nói nổi tiếng của Alexander Graham Bell “Thành công sẽ đến với những ai biết rõ mình muốn gì và không bao giờ bỏ cuộc cho đến khi đạt được điều đó”.
Bạn thân mến,
Khi gặp rắc rối hoặc đối diện một thử thách trong cuộc sống, thay vì hỏi: Tại sao? Sao lại là tôi? Thì bạn hãy hỏi: Mình sẽ phải làm gì? Mình sẽ làm như thế nào? Đặt những câu hỏi như thế sẽ có lợi cho ta vì ta cảm thấy bình tĩnh hơn, nhẹ nhàng hơn khi đối mặt với bất cứ chuyện gì. Ta dùng năng lượng và khả năng của chính bản thân để phản ứng lại với hoàn cảnh khắc nghiệt. Bởi bản thân không thể thay đổi những gì xảy đến, nhưng chúng ta hoàn toàn có thể tự lựa chọn cho mình cách đối diện và vượt qua.
Thành công không phải là đích đến cuối cùng, thất bại cũng chẳng phải vực sâu, đó chỉ là động lực để bạn vững vàng hơn trên con đường sắp bước.
Đại dương mênh mông sẽ không thể đánh chìm một con tàu nếu nước không tràn vào bên trong nó. Cũng tương tự như thế, những khó khăn sẽ không thể quật ngã bạn nếu bạn không cho phép chúng làm thế.
Vì vậy, đừng ngại sự đau khổ trong chốc lát, vì khi đau khổ, hoàn cảnh sẽ mở ra cho bạn cơ hội để trưởng thành và điều chỉnh lại bản thân thành con người nổi bật mà bạn có khả năng trở thành.
Vạn vật trên trời đất phàm là con người hay hoa lá, cỏ cây muốn sống trên đời thì ắt hẳn đều phải trải qua những ngày tháng vất vả vươn lên để sinh trưởng và phát triển. Nếu muốn bản thân sinh ra đã hoàn hảo, giỏi giang ngay từ đầu thì là điều không thể.
Khi chúng ta gặp phải một vấn đề khó khăn , rắc rối, có thể cũng giống như bao người, ta sẽ cảm thấy chán nản, tuyệt vọng, muốn từ bỏ... Nhưng sẽ thế nào nếu thay từ “khó khăn, rắc rối” ấy thành “bài học, kinh nghiệm”, bạn sẽ còn thấy khó vượt qua hay không?
Cuộc sống càng ngày càng khắc nghiệt hơn, căng thẳng như trong một vòng đua nước rút vậy. Điều quan trọng là phải tự mình học được cách đối mặt với những thử thách trong cuộc sống, lấy đó làm động lực rèn luyện bản thân ngày càng vững vàng, trưởng thành trước sóng gió để về đích nhanh nhất có thể. Với một tâm thế sẵn sàng, luôn tự tin vào khả năng vượt qua của mình, ắt hẳn bạn sẽ thấy nhẹ nhàng hơn nhiều và dễ dàng tìm ra cách để giải quyết những vấn đề khó khăn đó.
Trong nhà Phật, để nói đến những câu chuyện về thành công không dành cho những người không chịu vượt qua thử thách, sách Phật có một bài học rất hay như sau...
Ngày xưa có một nông dân có một miếng đất cằn cỗi, ông ta than trách: “Nếu Thiên thần để cho con điều khiển thời tiết, thì hết thảy mọi việc đều có thể trở thành tốt hơn”.
Thiên thần nói với ông ta: “Tôi sẽ cho ông thời gian một năm để ông điều khiển thời tiết, ông muốn có thời tiết như thế nào thì có thể có thời tiết như vậy”.
Người nông dân vui mừng nói: “Con muốn bây giờ trời nắng”, mặt trời liền xuất hiện.
Sau đó ông ta lại nói: “Trời mưa đi!”, trời liền mưa xuống. Suốt một năm như vậy, ông ta cứ trước thì muốn mặt trời xuất hiện, sau đó lại mưa xuống.
Hoa màu càng ngày càng tươi tốt, ông ta rất đắc ý nói: “Nay Thiên thần có thể hiểu thế nào là điều khiển thời tiết rồi!” Trước đây những hoa màu này không tươi tốt như vậy, không xanh như vậy, màu xanh không đậm như vậy.
Nhưng đến lúc thu hoạch, người nông dân mang liềm ra gặt lúa, tâm hồn ông ta chìm trong gốc rạ, bởi vì trên thân cây chẳng có gì cả.
Thiên thần hỏi ông ta: “Hoa màu của ông thế nào?”
Ông ta bắt đầu oán trách: “Rất thảm trời ơi, rất thảm!”
Thiên thần hỏi: “Nhưng không phải ngươi điều khiển thời tiết sao? Những thứ ông muốn không phải đều trở thành rất tốt sao?”
Ông ta trả lời: “Đương nhiên, đây chính là điều tôi nghi hoặc, tôi đã có nước mưa và ánh nắng như mình muốn, nhưng thu hoạch không có gì”.
Thiên thần nói với ông ta: “Nhưng từ trước đến nay ông không yêu cầu gió, mưa lớn, băng tuyết và mỗi một thứ có thể tịnh hóa không khí và làm cho thân cây thêm cứng cỏi, thêm sức chịu đựng. Đó chính là lý do hoa màu của ông không phát triển”.
Jeff Keller đã từng nói: “Mọi khó khăn, trở ngại sẽ khơi dậy khả năng tiềm ẩn trong mỗi chúng ta”. Ông lão nông dân vì muốn cây lúa thuận theo cách làm của ông để lớn lên mà đã làm hỏng cả một ruộng lúa. Cảnh thuận tiện tuy rất tốt, nhưng ông lại không hiểu rằng không trải qua quá trình rèn luyện, trưởng thành thì không thể phát triển hoàn thiện được.
Con người cũng vậy, quá trình trưởng thành là đau khổ, mỗi người phải tự đối diện, tự gánh vác nếu mong cuộc sống tốt đẹp hơn. Cũng như một câu nói mà tôi đã từng nghe “Chỉ khi bạn định hình mục tiêu một cách rõ ràng trong tâm trí, bạn mới có thể thành động để đạt được mục tiêu ấy”, hay câu nói nổi tiếng của Alexander Graham Bell “Thành công sẽ đến với những ai biết rõ mình muốn gì và không bao giờ bỏ cuộc cho đến khi đạt được điều đó”.
Bạn thân mến,
Khi gặp rắc rối hoặc đối diện một thử thách trong cuộc sống, thay vì hỏi: Tại sao? Sao lại là tôi? Thì bạn hãy hỏi: Mình sẽ phải làm gì? Mình sẽ làm như thế nào? Đặt những câu hỏi như thế sẽ có lợi cho ta vì ta cảm thấy bình tĩnh hơn, nhẹ nhàng hơn khi đối mặt với bất cứ chuyện gì. Ta dùng năng lượng và khả năng của chính bản thân để phản ứng lại với hoàn cảnh khắc nghiệt. Bởi bản thân không thể thay đổi những gì xảy đến, nhưng chúng ta hoàn toàn có thể tự lựa chọn cho mình cách đối diện và vượt qua.
Thành công không phải là đích đến cuối cùng, thất bại cũng chẳng phải vực sâu, đó chỉ là động lực để bạn vững vàng hơn trên con đường sắp bước.
Đại dương mênh mông sẽ không thể đánh chìm một con tàu nếu nước không tràn vào bên trong nó. Cũng tương tự như thế, những khó khăn sẽ không thể quật ngã bạn nếu bạn không cho phép chúng làm thế.
Vì vậy, đừng ngại sự đau khổ trong chốc lát, vì khi đau khổ, hoàn cảnh sẽ mở ra cho bạn cơ hội để trưởng thành và điều chỉnh lại bản thân thành con người nổi bật mà bạn có khả năng trở thành.