Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi chiều dài phần còn lại là x (m)
=> phần gãy là 9 - x (m)
Áp dụng ĐL Pi - ta go ta có: x2 + 32 = (9 - x)2
=> x2 + 9 = (9 - x)(9 - x)
=> x2 + 9 = 81 - 18x + x2
=> 18x = 81 - 9 = 72 => x = 72 : 18 = 4 m
Vậy điểm gãy cách gốc 4 m
Một cây tre cao 9m bị gãy ngang thân, ngọn cây chạm đất cách gốc 3m. Hỏi độ dài từ điểm gãy tới gốc?
gọi CDài phần còn lại là a (m)
=> phần gãy là 9-a (m)
áp dụng ĐL py-ta-go ta có: a2 + 32 =( 9-a)2
=> a2+9 = (9-a).(9-a)
a2+9 = 81 - 18a +a2
=> 18a = 81-9 = 72=> a= 72:18 = 4 m
vậy điểm gãy cách gốc 4 m
duyệt đi
Bài 77 sách bài tập nâng cao và một số chuyên đề, về tự đọc nhé, bn sẽ hiểu hơn đó
Gọi khoảng cách từ điểm gãy đến đất là x (m)
Giờ cây tre và mặt đất sẽ tạo thành tam giác vuông có 1 cạnh góc vuông là x (m), cạnh huyền là (8-x) và cạnh góc vuông còn lại là 4m
Theo Pitago ta có: (8-x)2=x2+16
<=> 64-8x+x2=x2+16 <=> 8x=64-16 <=> 8x=48
=> x=6 (m)
Đáp số: Điểm gãy cách đất 6 (m)
Điểm gãy cách gốc:
\(\sqrt{8^2-4^2}=4\sqrt{3}\left(m\right)\)
AM là trung tuyến \(\Rightarrow\) M1=M2=90o
vì AM là phân giác\(\Rightarrow\) A1=A2
xét tam giác AMB và AMC
cạnh AM chung
A1=A2
M1=M2=90o
\(\Rightarrow\) AMB=AMC(g.c.g)
\(\rightarrow\) AB=AC(2 cạnh tương ứng)
vậy tam giác ABC cân tại A
b) vì M1 vuông
ta có AB2= AM2+BM2( định lí pi-ta-go)
vì AB=37,AM=35
\(\Rightarrow\) 372= 352+BM2
MB2= 372-352
MB2=144
MB=12 cm
chúc bạn học tốt(like mình nha)
Gọi chiều dài phần còn lại là x(m)
\(\Rightarrow\)Phần gãy là 9-x(m)
Áp dụng định lí Pitago ta có :x2+ 32=(9-x)2
\(\Rightarrow\)x2+9=(9-x)(9-x)
\(\Rightarrow\)x2+9=81-18x+x2
\(\Rightarrow\)18x=81-9=72\(\Rightarrow\)x=72:18=4 m
Vậy điểm gãy cách gốc 4m
Chúc bn học tốt nha!!!!!!!!
gọi k/c từ điểm gãy đến ngọn cây là x . Vì cây cau vuông góc với mặt đất nên cây cau gãy tạo với mặt đất hình tam giác vuông =>khoảng cách từ gốc đến điểm gãy và k/c từ ngọn cây đến góc là cạnh góc vuông và x là cạnh huyền Định Lí PTG ta có : 3^2+4^2=x^2 =>x=5 => chiều cao cây = 5+4=9m
Gọi chiều dài phần còn lại là x (m)
=> phần gãy là 9 - x (m)
Áp dụng ĐL Pi - ta go ta có: x2 + 32 = (9 - x)2
=> x2 + 9 = (9 - x)(9 - x)
=> x2 + 9 = 81 - 18x + x2
=> 18x = 81 - 9 = 72 => x = 72 : 18 = 4 m
Vậy điểm gãy cách gốc 4 m