Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{99}{100}\)
\(\Rightarrow A>\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{4}{5}...\frac{98}{99}\)
\(\Rightarrow A^2>\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.\frac{4}{5}...\frac{98}{99}.\frac{99}{100}\)
\(\Rightarrow A^2>\frac{1}{100}=\frac{1}{10^2}\)
Vậy \(A>\frac{1}{10}\)
\(A=\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{9999}{10000}\)
\(\Rightarrow A>\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{4}{5}...\frac{9998}{9999}\)
\(\Rightarrow A^2>\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.\frac{4}{5}...\frac{9998}{9999}.\frac{9999}{10000}\)
\(\Rightarrow A^2>\frac{1}{10000}=\frac{1}{100^2}\)
\(VayA>\frac{1}{100}=B\)
\(A,1,1+\frac{2}{3}+0,75+\frac{5}{8}\)
\(=\frac{11}{10}+\frac{2}{3}+\frac{3}{4}+\frac{5}{8}\)
\(=\frac{11}{10}+\frac{2}{3}+\frac{11}{8}\)
\(=\frac{53}{30}+\frac{11}{8}\)
\(=\frac{377}{120}\)
\(b,\frac{5}{11}+\frac{6}{11}:\frac{13}{22}+\frac{7}{3}-\frac{1}{2}\)
\(=\frac{5}{11}+\frac{6}{11}.\frac{22}{13}+\frac{7}{3}-\frac{1}{2}\)
\(=\frac{5}{11}+\frac{12}{13}+\frac{7}{3}-\frac{1}{2}\)
\(=\frac{197}{143}+\frac{7}{3}-\frac{1}{2}\)
\(=\frac{1592}{429}-\frac{1}{2}\)
\(=\frac{2755}{858}\)
\(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}=\frac{6+3}{3}=\frac{9}{3}=3\)
\(\frac{3}{4}+\frac{2}{4}+\frac{1}{4}=\left(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{2}=1+\frac{1}{2}=1\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)
\(\frac{4}{5}+\frac{3}{5}+\frac{2}{5}+\frac{1}{5}=\left(\frac{4}{5}+\frac{1}{5}\right)+\left(\frac{3}{5}+\frac{2}{5}\right)=2+2=4\)
\(\frac{5}{6}+\frac{4}{6}+\frac{3}{6}+\frac{2}{6}+\frac{1}{6}=\left(\frac{5}{6}+\frac{1}{6}\right)+\left(\frac{4}{6}+\frac{2}{6}\right)+\frac{1}{2}=1+1\)\(+\frac{1}{2}=2\frac{1}{2}=\frac{5}{2}\)
ngu LÊ MĨ LINH
theo thứ tự :1,6/4 =1 và 1/2,2,5/2,500
Bài 1: Rút gọn các phân số sau đến tối giản:
a) \(\frac{49+7.49}{49}=\frac{49\left(1+7\right)}{49}=8\)
b) \(\frac{9.6-9.3}{18}=\frac{9\left(6-3\right)}{18}=\frac{27}{18}=\frac{3}{2}\)
c) \(\frac{17.5-17}{3-20}=\frac{17\left(5-1\right)}{-17}=\frac{68}{-17}=-4\)
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
\(A=\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}+\frac{1}{132}\)
\(A=\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}+\frac{1}{10.11}+\frac{1}{11.12}\)
\(A=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)
\(A=\frac{1}{5}-\frac{1}{12}\)
\(A=\frac{7}{60}\)
Bài 3: Một số chia cho 7 dư 3, chia cho 17 dư 12, chia cho 23 dư 7. Hỏi số đó chia cho 2737 dư bao nhiêu?
Gọi số đã cho là A, theo đề bài ta có :
A = 7.a + 3 = 17.b + 12 = 23.c + 7
Mặt khác :
A + 39 = 7.a + 3 + 39 = 17.b + 12 + 39 = 23.c + 7 + 39
= 7(a + 6) = 17(b + 3) = 23(c + 2)
Như vậy A + 39 đồng thời chia hết cho 7, 17 và 23
Nhưng 7, 17 và 23 đồng thời là 3 số nguyên tố cùng nhau nên :
(A + 39) 7.17.23 hay (A + 39) 2737
Suy ra A + 39 = 2737.k suy ra A = 2737.k 39 = 2737(k - 1) + 2698
Do 2698 < 2737 nên 2698 là số dư của phép chia A cho 2737
\(a,\frac{2}{3}\cdot x-\frac{4}{7}=\frac{1}{8}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}\cdot x=\frac{1}{8}+\frac{4}{7}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}\cdot x=\frac{7}{56}+\frac{32}{56}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}\cdot x=\frac{39}{56}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{39}{56}:\frac{2}{3}=\frac{39}{56}\cdot\frac{3}{2}=\frac{39\cdot3}{56\cdot2}=\frac{117}{112}\)
\(b,\frac{2}{7}-\frac{8}{9}\cdot x=\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{8}{9}\cdot x=\frac{2}{7}-\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{8}{9}\cdot x=\frac{6}{21}-\frac{14}{21}\)
\(\Leftrightarrow\frac{8}{9}\cdot x=\frac{-8}{21}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-8}{21}:\frac{8}{9}=\frac{-8}{21}\cdot\frac{9}{8}=\frac{-8\cdot9}{21\cdot8}=\frac{-1\cdot3}{7\cdot1}=\frac{-3}{7}\)
Làm nốt hai bài cuối đi nhé
Study well >_<
Mk k chép lại đề bài nha
a)\(\frac{2}{3}.x=\frac{1}{8}+\frac{4}{7}\)
\(\frac{2}{3}.x=\frac{7}{56}+\frac{32}{56}\)
\(\frac{2}{3}.x=\frac{39}{56}\)
\(x=\frac{39}{56}:\frac{2}{3}\)
\(x=\frac{39}{56}.\frac{3}{2}\)
\(x=\frac{117}{112}\)
Mk sợ sai lém!!!
\(4S=1+\frac{2}{4}+\frac{3}{4^2}+...+\frac{2019}{4^{2018}}\)
=> \(3S=1+\frac{2}{4}+\frac{3}{4^2}+...+\frac{2019}{2^{2018}}-\frac{1}{4}-\frac{2}{4^2}-\frac{3}{4^3}-...-\frac{2019}{4^{2019}}\)
=>3S=\(1+\frac{1}{4}+\frac{1}{4^2}+..+\frac{1}{2^{2018}}-\frac{2019}{4^{2019}}\)
còn lại tự giải nhé
a) Ta có:
\(x-\left\{\left[-x-\left(x+3\right)\right]-\left[\left(x+2018\right)-\left(x+2019\right)\right]+21\right\}\)
\(=x-\left\{\left[-x-x-3\right]-\left[x+2018-x-2019\right]+21\right\}\)
\(=x-\left\{\left[-2x-3\right]-\left[2018-2019\right]+21\right\}\)
\(=x+2x+-3+1-21\)
\(=3x-23\)
=> \(3x-23=2020\)
\(3x=2020+23=2043\)
=> \(x=2043:3=681\)
Nhầm
\(=x-\left\{-2x-3+1+21\right\}\\ =x+2x+3-1-21\)
\(=3x-17\\ =>3x-17=2020\\ 3x=2020+17=2037\\ x=2037:3=679\)
mấy bài này dễ mà .
Mọi người làm nhanh lên kẻo hết thưởng đấy .
Mọi người cố gắng nha. Goodbye. See you later. Bye Bye,........::::::)))))))
15 phút 5 bài => mỗi bài 3 phút =))))
Xem ai hốt được 50 k =150 điểm của bạn này =))