Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định
- Màng sinh chất : bao bọc ngoài chất tế bào
- Chất tế bào : là chất keo lỏng , trong chứa các bào quan như lục lạp
- Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
- Không bào : chứa dịch tế bào
Trần Tuyết Tâm
Tế bào thực vật gồm:
- Vách tế bào: Làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
- Màng sinh chất: Bao bọc ngoài chất tế bào.
- Chất tế bào: Chất keo lỏng, trong chứa các bào quan, nơi diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.
- Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Không bào: Chứa dịch tế bào
* Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
*Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới là hợp tử.
+ Quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh: thụ tinh chỉ xảy ra sau khi thụ phấn. Để có thể xảy ra quá trình thụ tinh thì hạt phấn phải được tiếp xúc với đầu nhụy và nảy mầm, giải phóng tinh trùng để kết hợp với noãn trong quá trình thụ. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh.
HỌC TỐT !
cấu tạo trong của phiến lá gồm có : biểu bì , thịt lá và gân lá !
1 ) biểu bì
- là lp tế bào trong xuốt , vách phía ngoài dày có chức năng bảo vệ và cho ánh sáng xuyên qua .
- trên biểu bì ( hay mặt dưới của lá ) có nhiều nỗ khí giúp lá chao đổi và thoát hơi nước .
2 ) thịt lá
- lp tế bào thịt lá phía trên là những tế bào xếp sát nhau có chứa nhiều lục lạp có chức năng thu nhận ánh sáng tổng hợp chất hữu cơ .
- lp tế bào thịt lá phía dưới là những tế bào xếp ko sát nhau , có chứa ít lục lạp co chức năng chứa và chao đổi khí .
3 ) gân lá
- gân lá lằm giữa phần thịt lá có mạch dây và mạch gỗ chức năng vận chuyển các chất .
hok tốt !!!!!!
1. Cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ gồm những bộ phận nào ? Về cấu tạo thì dương xỉ có những điểm nào giống và khác rêu ?
Trả lời :
a) Cơ quan sinh dưỡng
- Rễ: rễ chùm, gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau, thường mọc tủa ra từ gốc thân thành 1 chùm.
- Thân: có màu nâu, có phủ những lông nhỏ.
- Lá: ở mặt dưới là có những màu xanh đến màu nâu đậm. Lá non đầu là cuộn tròn lại.
+ Khác với rêu: cấu tạo bên trong của dương xỉ đã có mạch dẫn làm chứa năng vận chuyển.
- Kết luận: dương xỉ là thực vật thuộc nhóm quyết đã có rễ, thân, lá thực sự.
b) Túi bào tử và sự phát triển cùa dương xỉ
- Cơ quan sinh sản của dương xỉ là túi bào tử nằm ở mặt dưới của lá có màu xanh khi lá non và màu nâu khi lá già.
- Túi bào tử:
+ Có hình cầu
+ Cấu tạo: túi bào tử có cơ vòng (với màng tế bào dày lên rất rõ): giải phóng các bào tử khi chín.
So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ :
Tên cây | Cơ quan sinh dưỡng | Mạch dẫn |
Rễ | Thân | Lá | ||
Cây rêu | Rễ giả | Thân | Lá | Chưa có mạch dẫn |
Cây dương xỉ | Rễ thật | Thân | Lá | Có mạch dẫn |
Hoa bao gồm các bộ phận chính: đài, tràng, nhị và nhụy. Đài và tràng làm thành bao hoa bảo vệ nhị và nhụy. Tràng gồm nhiều cánh hoa, màu sắc của cánh hoa khác nhau tùy loại. Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực. Nhụy có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái. Nhị và nhụy là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.
do thân đảm nhận,vì lá biến thình gai thì dẽ ko quang hợp đc,vậy nên thân sẽ có diệp lục để quang hợp
-Cây nào cũng có lá như cây xương rồng thì có lá là gai và ở cây xương rồng thì thân làm nhiệm vụ quang hợp. Ở những cây có lá rụng sớm như cây bàng, lá vẫn giữ vai trò quang hợp. Tới khi lá rụng là cây cũng chuyển vào trạng thái ngủ đông, chất dinh dưỡng và năng lượng mà cây cần rất ít nên nó có thể tự "rút ruột" để sống qua mùa đông.
-Còn vì sao biết bộ phận nào quang hợp thì cứ thấy chỗ nào có màu xanh, đỏ, vàng và hướng ra ánh sáng là chỗ đó có quang hợp. Ở một số cây lá đỏ như lá phong, lá cây vẫn có diệp lục nhưng sắc tố đỏ rất nhiều, lấn át cả màu xanh của diệp lục nên lá mới có màu đỏ. Còn để quang hợp được thì vẫn phải là diệp lục.
Chọn hạt to, mẩy, chắc vì: sẽ có nhiều chất dinh dưỡng và có bộ phận phôi khỏe
- Câu nói của bạn đó cũng đúng, nhưng chưa thật chính xác là vì chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt lạc (cũng như ở hạt đỗ đen) nằm trong 2 lá mầm (tức là nằm trong phôi).
Hạt gồm có ba phần:
+ Vỏ
+ Phôi
+ Chất dinh dưỡng dự trữ
Trong phôi gồm có: lá mầm, thân mầm, chồi mầm và rễ mầm.
+ Muốn cho hạt nảy mầm cần đủ nước, không khí, ánh sáng và nhiệt độ thích hợp. Ngoài ra
cần hạt chắc, còn phôi và chất dinh dưỡng dự trữ, không sâu bệnh.
* Cấu tạo:
- Vỏ hạt
- Phôi của hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm
- Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa tróng phôi nhũ hoặc trong lá mầm
* Chức năng:
- Vỏ hạt: bảo vệ hạt
- Phôi: nảy mầm thành cây con
- Chất dinh dưỡng dự trữ: cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi