K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

Gọi d là đường chéo của tủ. h là chiều cao của nhà. h= 21dm.

Ta có d2=202+42=400+16=416.

suy ra d= √416 (1)

Và h2=212=441, suy ra h= √441 (2)

So sánh (1) và (2) ta được d<h.

Như vậy anh Nam đẩy tủ đứng thẳng không bị vướng vào trần nhà.



20 tháng 4 2017

undefined

26 tháng 10 2019

Gọi d là đường chéo của tủ.

Ta có d2 = 202 + 42 = 400 + 16 = 416

⇒ d = √416 ≈ 20,4 dm

Suy ra d < 21dm (là chiều cao của căn phòng)

Như vậy khi anh Nam đẩy tủ cho đứng thẳng tủ không bị vướng vào trần nhà

19 tháng 4 2017

18 tháng 4 2017

Hướng dẫn giải:

Trước hết ta thu gọn các đơn thức đồng dạng để xác định mỗi chữ cái tương ứng với kết quả nào trong ô trống của bảng.

V 2x2 + 3x21212 x2 = 9292 x2;

Ư 5xy – 1313 xy + xy = 173173 xy;

N - 1212 x2 + x2 = 1212 x2;

U - 6x2y – 6x2y = -12x2y ;

H xy – 3xy + 5xy = 3xy;

Ê 3xy2 – (-3xy2) = 6 xy2;

Ă 7y2z3 + (-7y2z3) = 0;

L - 1515 x2 + (- 1515 x2) = - 2525 x2;

Vậy tên của tác giả cuốn Đại VIệt sử kí là Lê Văn Hưu.

9 tháng 5 2017

Tác giả là LÊ VĂN HƯU Nhớ tích nha

20 tháng 4 2017

Xem hình và quan sát bước 4

Vậy các nếp gập là hình ảnh của một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng song song .

Xem hình và quan sát khi trải tờ giấy ra ta thấy các nếp gấp là hình ảnh của một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng song song.

23 tháng 1 2021

Gọi d là đường chéo của tủ. h là chiều cao của nhà. h= 21dm.

Ta có d2=202+42=400+16=416.

suy ra d= √416                             (1)

Và h2=212=441, suy ra h= √441 (2)

So sánh (1) và (2) ta được d<h.

Như vậy anh Nam đẩy tủ đứng thẳng không bị vướng vào trần nhà.

23 tháng 1 2021

Vì là bt sgk nên c có thể tìm trên mạng sẽ nhanh hơn đấy

https://baitapsgk.com/lop-7/toan-lop-7/bai-58-trang-132-sach-giao-khoa-toan-7-tap-1-bai-58-do-trong-luc-anh-nam-dung-tu-cho-dung-thang-tu-vuong-vao-tran-nha-khong.html

 

19 tháng 4 2017

Lần lượt tính giá trị biểu thức tại x = 3, y = 4, z = 5; ta được

N: x2 = 32 = 9;

T: y2 = 42 =16;

Ă: 1212(xy + z) = 1212(3.4 +5)= 8,5;

L: x2 - y2 = 32 – 42 = -7;

M: t2 = x2 + y2 = 32 + 42 =25 → t = 5 (t là độ dài cạnh huyền);

Ê: 2x2 +1 = 2,52 + 1 = 51;

H: x2 + y2= 32 + 42 =25;

V: z2 – 1= 52 – 1 = 24;

I: 2(y + z) = 2(4 +5) =18;

Điền vào ô trống



3 tháng 5 2017
-7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5
L Ê V Ă N T H I Ê M

19 tháng 4 2017

Gọi O là một điểm tùy ý (nơi phải đặt nhà máy) A, B, C, D lần lượt là bốn điểm dân cư.

Tổng khoảng cách từ nhà máy đến 4 khu dân cư là: OA + OB + OC + OD

Ta có:

Giải bài 66 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Vậy khi O là giao điểm của AC và BD thì tổng khoảng cách từ nhà máy này đến các khu dân cư là ngắn nhất.

19 tháng 4 2017

Gọi O là một điểm tùy ý (nơi phải đặt nhà máy) A, B, C, D lần lượt là bốn điểm dân cư.

Tổng khoảng cách từ nhà máy đến 4 khu dân cư là: OA + OB + OC + OD

Ta có:

Giải bài 66 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Vậy khi O là giao điểm của AC và BD thì tổng khoảng cách từ nhà máy này đến các khu dân cư là ngắn nhất.

20 tháng 4 2017

m//n

p//q

30 tháng 9 2018

Hai đường thẳng mn và pq song song với nhau