K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2017

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác AHB vuông tại H có:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

=>\(BH^2=AB^2-AH^2=\left(8,5\right)^2-4^2=72.25-16=56.25\)

=> \(BH=\sqrt{56,25}=7.5\)

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác AHC vuông tại H có:

\(AC^{2^{ }}=AH^2+HC^2\)

=>\(HC^2=AC^2-AH^2=5^2-4^2=25-16=9\)

=>\(HC=\sqrt{9}=3\)

Vì H thuộc BC => BC=HB+HC=7.5+3=10.5

Chu vi tam giác ABC là: AB+AC+BC=8,5+5+10,5=24(cm)

Vậy chu vi tam giác ABC là 24 cm

9 tháng 4 2017

Kết quả không phải là 24 cm. Vì H nằm ngoài đoạn thẳng BC.

3 tháng 3 2016

Gọi I là giao điểm của AH và BC

Áp dụng định lí pytago trong tam giác vuông ABI ta có

BI2=AB2-AH2

BI2=8.52-42=56.25

BI=căn bậc hai của 56.25

Áp dụng định lí pytago trong tam giác vuông AIC ta có

IC^2=AC^2-AI^2

HC^2=5^2-4^2=9

HI=3

Ta co BI+IC=BC

      7.5+3=10.5

Chu vi của tam giác ABC là 8.5+5+10.5=24

4 tháng 2 2016

ta có:AB=5;AC=5

=>AB=AC(=5)

xét tg ABH và tg ACH vuông tại H:

AH:cạnh chung

AB=AC(cmt)

=>tg ABH=tg ACH(ch-cgv)

=>BH=CH (cặp cạnh tương ứng)

mà BH+CH=BC=6

=>BH=CH=3(cm)

xét tg  ABH vuông tại H có:

AB2=AH2+HB2(đ/l pytago)

=>AH2=AB2-HB2=52-32=16=42

=>AH=4

4 tháng 2 2016

Ta có tam giác ABC cân tại A (AB=AC) suy ra BH=CH=3cm, dùng Pytago cho tam giác AHB tính ra được AH=4 cm

24 tháng 2 2019

a) Ta có: \(AB^2+AC^2=4^2+3^2=25=5^2=BC^2\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\)là tam giác vuông tại A

b) \(\Delta ABH\)vuông tại H

\(\Rightarrow AH^2+BH^2=AB^2\)

\(\Rightarrow AH^2+3,2^2=4^2\)

\(\Rightarrow AH^2=4^2-3,2^2=5,76\)

\(\Rightarrow AH=2,4cm\)

\(\Rightarrow HC=BC-BH=5-3,2=1,8\)

\(\Rightarrow P_{\Delta ABC}=AC+AH+HC=3+2,4+1,8=7,2cm\)

24 tháng 2 2019

a) Xét tam giác ABC, có :

\(AB^2=4^2=16\)

\(AC^2=3^2=9\)

\(BC^2=5^2=25\)

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)=> tam giác ABC vuông tại A (pi ta go đảo)

Có : BH + HC = BC <=> 3.2 + HC = 5 <=> HC = 1.8

Xét tam giác ABH, có góc H = 90 độ :

=>\(BH^2+AH^2=AB^2\)

<=>\(3.2^2+AH^2=4^2\) 

<=>\(10.24+AH^2=16\)    

<=>\(AH^2=5.76\)

<=>\(AH=\sqrt{5.76}\)

<=>\(AH=2.4\left(cm\right)\)

Chu vi tam giác AHC là : AH + HC + AC = 2.4 + 1.8 + 3 = 7.2 

24 tháng 2 2019

AB = 4  (gt) => AB^2 = 4^2 = 16

AC = 3 (gt) => AC^2 = 3^2 = 9

=> AB^2 + AC^2 = 16 + 9 = 25 

BC = 5 (gt) => BC^2 = 5^2 = 25

=> AB^2 + AC^2 = BC^2 

=> tam giac ABC vuong tai A (dl Pytago dao)

b, AH _|_ BC (gt) => tam giac AHB vuong tai H (dn)

=> AH^2 + HB^2 = AB^2 (dl Pytago) 

HB = 3,2 ; AB = 4 (gt)

=> AH^2 = 4^2 - 3,2^2

=> AH^2 = 16 - 10,24

=> AH^2 = 5,76

=> AH = 2,4 do AH > 0

den tu tu ma tinh chu vi

1 tháng 3 2019

AB = 13 cm, BC = 21 cm.

Từ đó, chu vi của tam giác ABC là 54 cm.

10 tháng 1 2019

(tự vẽ hinh)

* Do AH vuông góc vs BC(gt)

=> Tam giác AHC và tam giác AHC là tam giác vuông tại H

* Tam giác vuông AHC có:

AC^2=AH^2+HC^2(ĐL py-ta-go)

20^2=12^2+HC^2

400=144+HC^2

HC^2=400-144

HC^2=256

HC^2=16^2(vì HC>0)

=>HC=16 cm

* Tam giác AHB có:

AB^2=AH^2+HB^2(DL py-ta-go)

AB^2=12^2+5^2

AB^2=144+25

AB^2=169

AB^2=13^2(vì AB>0)

=>AB=13 cm

*Ta có:

BH+HC=BC(AH vuống góc với BC tại H)

5+16=BC

=>BC=21cm

*Chu vi tam giác ABC:

AB+BC+AC=13+21+20=53cm

* Tam giác AHB và tam giác AHC là tam giác vuông trong vì:

AH vuông góc với BC tại H

AH cát BC tại hH tạo thành 2 tam giác vuông trong tam giác ABC