Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tam giác ADB và tam giác ACD
có AB=AC (tam giác ABC cân tại A)
AD chung
góc ABD = góc ACD = 90độ
suy ra tam giác ADB = tam giác ACD (cạnh huyền-cạnh góc vuông)
suy ra BD=DC (hai cạnh tương ứng) (1)
b) Từ (1) suy ra D thuộc đường trung trực của BC (2)
mà tam giác ABC cân tại A suy ra AB=AC suy ra A thuộc đường trung trực của BC (3)
Từ (2) và (3) suy ra AD là đường TT của BC
a, xét 2 tam giác vuông AEC và AED có:
AC=AD(gt)
AE cạnh chung
=> t.giác AEC=t.giác AED(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
=> \(\widehat{CAE}\)=\(\widehat{DAE}\)=> AE là p/g của \(\widehat{CAD}\)<=> AE là p/g của \(\widehat{CAB}\)
b, xét t.giác AIC và t.giác AID có:
AI cạnh chung
\(\widehat{IAC}\)=\(\widehat{IAD}\)(theo câu a)
AC=AD(gt)
=> t.giác AIC=t.giác AID(c.g.c)
=> IC=ID=> I là trung điểm của CD(1)
\(\widehat{AIC}\)=\(\widehat{AID}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{AIC}\)=\(\widehat{AID}\)=90 độ=> AI\(\perp\)CD(2)
từ (1) và (2) suy ra AE là trung trực của CD
A B C D E I
1
B A H C M D
a) Xét \(\Delta\)ABC:AB2+AC2=9+16=25=BC2=>\(\Delta\)ABC vuông tại A
b) Xét \(\Delta\)ABH và\(\Delta\)DBH:
BAH=BDH=90
BH chung
AB=DB
=>\(\Delta\)ABH=\(\Delta\)DBH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)=>ABH=DBH=>BH là tia phân giác góc ABC
c) Áp dụng Định lý sau:"trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền"cho tam giác vuông ABC, ta có:AM=1/2BC=CM
Suy ra \(\Delta\)AMC cân tại M
2.
C B A H
a) Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ABH, ta có:
AB2=BH2+AH2=22+42=>AB=\(\sqrt{20}\)cm
Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ACH, ta có:
AC2=AH2+CH2=42+82=>AC=\(\sqrt{80}\)cm
b) Xét \(\Delta\)ABC:AB<AC(Suy ra trực tiếp từ kết quả câu a)
Suy ra: B>C (Định lý về cạnh và góc đối diện trong tam giác)
a) Xét tam giác BAD và tam giác BAC, có:
góc BAD = góc BAC = 90o (gt)
BA: cạnh chung
góc ABD = góc ABC (Vì AB là p/g của BC)
Nên: Tam giác BAD = tam giác BAC ( g - c - g)
=> BD = BC (2 cạnh t/ư)
Ta có: AC vuông góc với AB (gt)
AC vuông góc với CF (gt)
=> AB // CF (Quan hệ từ _|_ -> //)
Nên: góc ABC = góc FCB (2 góc so le trong = nhau)
Lại có: CD vuông góc với CF (gt)
BF vuông góc với CF (gt)
=> CD // BF (Quan hệ từ _|_ -> //)
Hay: AC // BF
Do đó: góc ACB = góc FBC (2 góc so le trong = nhau)
Xét tam giác BFC và tam giác CAB, có:
góc FBC = góc ACB (cmt)
BC: cạnh chung
góc FCB = góc ABC (cmt)
Nên: tam giác BFC = tam giác CAB ( g - c - g)
=> góc BAC = góc CFB ( 2 góc t/ư)
Mà: góc BAC = 90o
Do đó: góc CFB = góc BAC = 90o
Xét tam giác BEF và tam giác BCF, có:
góc EBF = góc CBF (Vì BF là p/g của góc CBE)
BF: cạnh chung
góc BFE = góc BFC = 90o (cmt)
Nên: tam giác BEF = tam giác BCF ( g - c - g)
Vậy góc BCF = góc BEF ( 2 góc t/ư)
Hay: góc BCE = góc BEC (đpcm)
b) Trong tam giác ABC, có:
góc A + góc B + góc C = 180o (T/c tổng 3 góc trong 1 tam giác)
Vậy ........
c)Ta có: góc BFC = 90o (cm câu a)
Vậy BF vuông góc với CE (đpcm)
Mk ko chắc chắn ở câu b nhé!