K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2020

Làm mẫu câu a  bài 1. vì các câu còn lại tương tự

n+7 chia hết cho n-5

\(\Rightarrow\left(n+7\right)-\left(n-5\right)⋮n-5\)

\(\Rightarrow12⋮n-5\)

\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

ta có bảng :

n-51-12-23-34-46-612-12
n6473829111-117-7

vậy \(n\in\left\{6;4;7;3;8;2;9;1;11;-1;17;-7\right\}\)

2. làm mẫu câu a:

(2a+3)(b-3)=-12

=>(2a+3);(b-3)\(\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

TH1:

2a+3=1                                 ;b-3=-12

2a=-2                                     =>b=-9

=>a=-1

sau đó em ghép siêu  nhiều trường hợp  còn lại . 

có 12TH tất cả em nhé  .

21 tháng 6 2020

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

2 tháng 1 2020

Mạng có để làm j 

2 tháng 1 2020

ko đc thì mk mí pải gửi chứ

8 tháng 11 2015

a) Số nguyên tố  p khi chia cho 6 có thể dư 1;2; 3; 4; 5

=> p có thể có dạng 6k + 1; 6k + 2; 6k + 3; 6k + 4; 6k + 5  

Mà 6k + 2  chia hết cho 2; 6k + 3 chia hết 3; 6k + 4 chia hết cho 2; và p > 3

=> p không thể có dạng 6k + 2; 6k + 3; 6k + 4

Vậy p có thể có dạng 6k + 1; 6k + 5

b) Ta có 8p; 8p + 1; 8p + 2 là  3 số tự nhiên liên tiếp => Tích của chúng chia hết cho 3

Mà p là số nguyên tố; 8 không chia hết cho  => 8p không chia hết cho 3

8p + 1 là snt => không chia hết cho 3

=> 8p + 2 chia hết cho 3 ; 8p + 2= 2.(4p + 1) => 4p + 1 chia hết cho 3 Hay 4p + 1 là hợp số 

Trong câu hỏi tương tự có nhé bạn 

16 tháng 11 2018

a) - (2018 + 325 ) + ( 2018 + 325 - 140 )

= -2018 - 325 + 2018 + 325 - 140

= (-2018 + 2018) + (-325 + 325) - 140

= 0 + 0 - 140

= - 140

b) ( - a - b + c - d ) - ( - a -b + c +d )

= -a -b +c -d +a +b -c -d

= (-a + a) + (-b + b) + (-c + c) - (d + d)

= 0 + 0 + 0 - 2d

= -2d

c) ( - m + n - p ) - ( - m + n + p )

= -m + n - p + m - n - p

= (-m + m) + (-n + n) - (p + p)

= 0 + 0 - 2p

= -2p

17 tháng 11 2018

ái chà chà

con này gớm 

h bài j nhà cô tú cũng đem ra cho người t giải