K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2019

Bạn có nhầm đề ko?? Trong hình ko có điểm D nào hết?!!

29 tháng 2 2020

Bài 1 trc

Hình bác tự vẽ đc nhỉ

a) +) Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)ABC có

AB : cạnh chung

\(\widehat{DAB}=\widehat{BAC}\left(=90^o\right)\)

AD = AC  (gt)

=> \(\Delta\) ABD = \(\Delta\) ABC  (c-g-c )

b) Theo câu a ta có  \(\Delta\) ABD = \(\Delta\) ABC 

=> BD = BC ( 2 góc tương ứng )

+) Xét \(\Delta\) BDC có

\(\hept{\begin{cases}BD=BC\left(cmt\right)\\\widehat{C}=60^o\end{cases}}\)

=> \(\Delta\) BDC đều

c) +) Xét \(\Delta\) ABC vuông tại A

\(\Rightarrow\widehat{C}+\widehat{ABC}=90^o\)   ( tính chất tam giác vuông )

\(\Rightarrow\widehat{ABC}+60^o=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=30^o\)

+) Xét \(\Delta\) ABC vuông tại A có \(\widehat{ABC}=30^o\)

=> \(AC=\frac{1}{2}BC\)    ( tính chất trong 1 tam giác vuông có 1 góc bằng 30 độ thì cạnh góc vuông đối diện vs góc 30 độ bằng 1 nửa cạnh huyền )

\(\Rightarrow BC=2.AC\)

\(\Rightarrow BC=2.4=8\)   ( cm)

+) Xét \(\Delta\)ABC vuông tại A

\(\Rightarrow BC^2=AC^2+AB^2\)  ( định lí Py-ta-go)

\(\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2\)

Bạn tự làm nốt nhá

Cau kia đang bận k giúp đc r

9 tháng 7 2015

a) Đầu tiên bạn xét tam giác OBD và tam giác OCA = nhau theo trường hợp c.g.c xog suy ra 2 cạnh tương ứng 

b) chứng minh AB=DC theo cách cộng đoạn thẳng 

    chứng minh góc BAE = góc EDC theo cách tổng 3 góc trong 1 tam giác (đầu tiên đưa ra  tam giác OBD và tam giác OCA = nhau theo chứng minh trên từ đó suy ra góc B= góc C, sau đó có góc AEB= góc DEC vì đối đỉnh, mà cộng tổng 3 góc trong 1 tam giác luôn =180 độ nên góc BAE = góc EDC)

từ đó xét tam giác ABE=tam giác DCE theo trường hợp g.c.g

 

Bài 1: Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia xy, vẽ các tia Om và On sao cho xOm bằng yOn<90(độ). Gọi Oz là tia phân giác của góc mOn. Chứng minh rằng Oz vuông góc với xy.Bài 2: Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia xy, vẽ các tia Om và On vuông góc với nhau. vẽ các tia Oz và Ot sao cho Ox là tia phân giác của góc mOz và Oy là tia phân giác của góc nOt. Chứng...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia xy, vẽ các tia Om và On sao cho xOm bằng yOn<90(độ). Gọi Oz là tia phân giác của góc mOn. Chứng minh rằng Oz vuông góc với xy.

Bài 2: Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia xy, vẽ các tia Om và On vuông góc với nhau. vẽ các tia Oz và Ot sao cho Ox là tia phân giác của góc mOz và Oy là tia phân giác của góc nOt. Chứng minh rằng Oz vuông góc với Ot.

Bài 3: Cho góc xOy = 120 (độ). ở phía ngoài của góc vẽ hai tia Oc và Od sao cho Oc vuông góc với Ox và Od vuông góc với Oy. Gọi Om và On lần lượt là tia phân giác của góc xOy và cOd. Vẽ tia Oy' sao cho Ox là tia phân giác của mOy'
  a. Chứng minh rằng Oy và Oy' là hai tia đối nhau.
  b. Tính góc y'On
  c. Chứng minh rằng 2 góc mOy' và nOy là hai tia đối đỉnh.
 

Mong các bạn giúp mk nha :>>>>>>

0
25 tháng 8 2018

Các tam giác phải đếm gồm ba loại:

- Loại 1: Các tam giác có một đỉnh là O, đỉnh thứ hai là một trong ba điểm A, B, C (có 3 cách chọn), đỉnh thứ ba là một trong bốn điểm D, E, G, H (có 4 cách chọn). Các tam giác loại 1 gồm: 3 . 4 = 12 (tam giác).

mk ko bt vẽ hình trên này thế nào nên mk ko vẽ hình đôu

k mk nha

25 tháng 8 2018

ok. mk sẽ kết bạn. nhưng cậu mới làm được có 1 loại còn 2 loại thì sao?

25 tháng 11 2019

a) Xét \(\Delta\)OBC và \(\Delta\)ODA có:

OC = OA ( gt)

^BOC = ^DOA 

OB = OD

=> \(\Delta\)OBC = \(\Delta\)ODA ( c.g.c) (1)

b) Có: OB = OD ; OA = OC ( gt)

=> OB - OA = OD - OC

=> AB = CD ( 2)

Từ (1)  => ^OBC = ^ODA  => ^ABK = ^CDK ( 3)

Từ (1) => ^OCB = ^OAD => ^BAK = ^DCK (4)

Từ (2) ; (3) ; (4) =>  \(\Delta\)AKB = \(\Delta\)CKD => AK = CK

Xét \(\Delta\)OAK và \(\Delta\)OCK có:

OA = OC 

^OAK = ^OCK 

AK = CK 

=>  \(\Delta\)OAK = \(\Delta\)OCK 

=> ^AOK = ^COK

=> OK là phân giác của ^xOy.

25 tháng 11 2019

Em cảm ơn cô nhìu ạ <3