Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
1. tác dụng nhiệt: dây dẫn có dòng điện chạy qua bị nóng lên ;bàn ủi
2. tác dụng phát sáng: bóng đèn điôt ; dòng điện chạy qua bóng đèn bút thử điện làm nó sáng lên
3. tác dụng từ: chuông đồng hồ ; dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non làm cho nó hút được các vật bằng sắt thép
4. tác dụng hóa học: mạ kim loại ;dòng điện chạy qua dd đồng sunfat làm cho thỏi than nối với cực âm bị bám một lớp đồng
5. tác dụng sinh lí: máy kích tim ;dòng điện chạy qua cơ thể người làm tim ngừng đập, cơ co giật...
Tham khảo:
-Dòng điện làm dây sắt AB nóng lên nên các mảnh giấy bị cháy và đứt. ⇒ Kết luận: Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bị nóng lên. Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.
-Quạt điện: tác dụng từ
-Đèn Led: tác dụng phát sáng
a)
tác dụng nhiệt: dây dẫn có dòng điện chạy qua bị nóng lên ;bàn ủi.
tác dụng phát sáng: bóng đèn điôt ; dòng điện chạy qua bóng đèn bút thử điện làm nó sáng lên.
tác dụng từ: chuông đồng hồ ; dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non làm cho nó hút được các vật bằng sắt thép.
a) dọng điện chạy qua các vật dẫn đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao sẽ phát sáng
VD t/d có ích: nồi cơm điện, bàn là, bóng đèn dây tóc,...
VD t/D vô ích: máy bơm nước, quạt,...
b) Nam châm điện hoạt động dựa trên tác dụng từ của dòng điện.
Những thiết bị sẽ nam châm điện: lên mạng nha:) hoặc đợi tí mik lên mạng tìm:)
Câu 33: Bóng đèn dây tóc trong gia đình phát sáng là do: A. Tác dụng nhiệt của dòng điện B. Tác dụng phát sáng của dòng điện C. Vừa tác dụng nhiệt, vừa tác dụng phát sáng D. Dựa trên các tác dụng khác
Câu 34: Thiết bị điện nào sau đây hoạt động không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện: A. Bếp điện B. Bàn ủi C. Nồi cơm điện D. Quạt máyCâu 35: Khi đèn điôt phát quang phát sáng thì có: A. Dòng điện chạy từ bản cực âm sang bản cực dương của đèn B. Dòng điện chạy từ bản cực dương sang bản cực âm của đèn C. Dòng điện chạy từ bản cực này sang bản cực kia của đèn D. Không có dòng điện chạy vào các bản cực của đènCâu 36: Tác dụng nhiệt của dòng điện trong thiết bị nào sau đây là có ích: A. Bàn ủi B. Máy sấy tóc C. Lò nướng điện D. Cả A, B,C đều đúng
Câu 33: Bóng đèn dây tóc trong gia đình phát sáng là do: A. Tác dụng nhiệt của dòng điện B. Tác dụng phát sáng của dòng điện C. Vừa tác dụng nhiệt, vừa tác dụng phát sáng D. Dựa trên các tác dụng khác
Câu 34: Thiết bị điện nào sau đây hoạt động không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện: A. Bếp điện B. Bàn ủi C. Nồi cơm điện D. Quạt máy
Câu 35: Khi đèn điôt phát quang phát sáng thì có: A. Dòng điện chạy từ bản cực âm sang bản cực dương của đèn B. Dòng điện chạy từ bản cực dương sang bản cực âm của đèn C. Dòng điện chạy từ bản cực này sang bản cực kia của đèn D. Không có dòng điện chạy vào các bản cực của đèn
Câu 36: Tác dụng nhiệt của dòng điện trong thiết bị nào sau đây là có ích: A. Bàn ủi B. Máy sấy tóc C. Lò nướng điện D. Cả A, B,C đều đúng
Tham khảo:
a.Vật dụng hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện là : Bếp điện, bóng đèn dây tóc, nồi cơm điện, bàn là, lò sưởi điện.
b.Khi có dòng điện chạy trong dây dẫn kim loại thì các electron tự do trong dây kim loại dịch chuyển từ cực âm sang cực dương của nguồn điện, ngược với chiều qui ước của dòng điện (từ cực dương sang cực âm của dòng điện).
Tham khảo
a.Vật dụng hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện là : Bếp điện, bóng đèn dây tóc, nồi cơm điện, bàn là, lò sưởi điện.
b.Khi có dòng điện chạy trong dây dẫn kim loại thì các electron tự do trong dây kim loại dịch chuyển từ cực âm sang cực dương của nguồn điện, ngược với chiều qui ước của dòng điện (từ cực dương sang cực âm của dòng điện).
1/Em hãy kể tên các tác dụng của dòng điện mà em biết?
*Các tác dụng của dòng điện:
- Tác dụng nhiệt
VD: Bàn là, nồi cơm điện,…..
- Tác dụng phát sáng:
VD: Đèn Led, đèn ống,…
- Tác dụng từ:
VD: Nam châm điện, cần cẩu điện,….
- Tác dụng hóa học:
VD: Mạ vàng, mạ thiếc,….
- Tác dụng sinh lí
VD: châm cứu, …..
Tham khảo!
- Các tác dụng của dòng điện :
+ Tác dụng nhiệt : Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì nó phát sáng.
+ Tác dụng phát sáng : Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điôt phát quang mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao.
+ Tác dụng từ: Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.
+ Tác dụng hoá học : Dòng điện có tác dụng hóa học, dùng để ứng dụng vào mạ kim loại cho đồ vật
+ Tác dụng sinh lí : Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và các động vật.
- Các vật tác dụng nhiệt có ích : Máy sấy tóc, bàn ủi , nồi cơm điện
- Các tác dụng nhiệt không có ích : Còn lại
Câu 11: Các thiết bị điện sau đây hoạt động, tác dụng nhiệt của dòng điện là không có ích đối với thiết bị nào?
A. Ấm đun nước.
B. Điều hòa.
C. Máy sưởi.
D. Bàn là.
Câu 14: Câu nào sau đây sai?
A. Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới khoảng 2500°C và phát sáng.
B. Khi nhiệt độ tăng tới 800°C thì mọi vật bắt đầu nóng chảy.
C. Người ta thường dùng Vônfram làm dây tóc bóng đèn.
D. Dòng điện có thể làm đèn điốt phát quang.
Câu 15: Chuông điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?
A. Phát sáng (quang).
B. Hóa học.
C. Nhiệt.
D. Từ.
Câu 16: Hiệu điện thế được kí hiệu là:
A. I.
B. A.
C. U.
D. V.
Câu 17: Nên chọn vôn kế nào dưới đây để đo hiệu điện thế của một nguồn điện có giá trị vào khoảng 9V-12V.
A. GHĐ: 9V – ĐCNN: 0,1V.
B. GHĐ: 12V – ĐCNN: 0,1V.
C. GHĐ: 15V – ĐCNN: 0,2V.
D. GHĐ: 50V – ĐCNN: 1V.
Câu 18: Trên bóng đèn có ghi 110V. Con số này có ý nghĩa gì?
A. Là giá trị hiệu điện thế nhỏ nhất được phép đặt vào hai đầu bóng đèn.
B. Là giá trị hiệu điện thế cao nhất không được phép đặt vào hai đầu bóng đèn.
C. Là giá trị hiệu điện thế định mức cần phải đặt vào hai đầu bóng đèn để nó sang bình thường.
D. Là giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn khi có dòng điện chạy qua.
Câu 19: Số vôn ghi trên nguồn điện có ý nghĩa nào dưới đây?
A. Là giá trị hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi đang được mắc trong mạch điện kín.
B. Là giá trị hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi đang được mắc trong mạch điện hở.
C. Là giá trị hiệu điện thế định mức mà nguồn điện đó có thể cung cấp cho các dụng cụ điện.
D. Là giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ đang được mắc trong mạch điện kín với nguồn điện đó.
Câu 20: Trong trường hợp nào dưới đây không có hiệu điện thế( hay hiệu điện thế bằng 0)?
A. Giữa hai đầu một chuông điện đang reo.
B. Giữa hai đầu bóng đèn đang sang.
mình không biết có đúng hết không nữa vì mình ngu lý