Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kinh tế truyền thống của người Kinh là nông nghiệp trồng lúa nước. Ở Việt Nam nghề trồng lúa nước đã phát triển ít nhất cũng từ thiên niên kỷ II trước công nguyên trong đời sống của người Việt. Kỹ thuật dùng cày (với lưỡi cày bằng đồng thau) để làm đất cũng đã trở thành phổ biến từ sau thiên niên kỷ I trước Công nguyên. Dân tộc Kinh là một dân tộc trồng lúa và có nhiều kinh nghiệm làm thủy lợi, kỹ thuật tăng vụ, gối vụ để trồng nhiều nhiều vụ lúa trong một năm.
nông nghiệp, thủ công nghiệp, công nghiệp,dịch vụ, khoa học kĩ thuật
Xây dựng thêm nhiều trường học, bệnh viện để trẻ em được đi học, người dân khám chữa bệnh tốt hơn. Xây dựng các tuyến đường giao thông để xe cộ đi lại thuận tiện hơn...
Nếu là thủ tướng em sẽ dự định phát triển kinh tế xã hội ở vùng dân tộc thiểu số nước ta:
-Khai thác tiềm năng, lợi thế của các địa phương trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
-Đổi mới sáng tạo, đẩy mạnh phát triển kinh tế
-Đảm bảo an sinh xã hội,giảm nghèo nhanh, bền vững, thu hẹp dần khoảng cách về mức sống cho nhân dân
-Sắp xếp, bố trí ổn định dân cư, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đồng bộ
-Phát triển toàn diện giáo dục, đào tạo, y tế, cơ sở hạ tầng cải thiện đời sống của nhân dân
- Nâng cao số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động là người dân tộc thiểu số
-Khuyến khích đổi mới trong kinh doanh, trồng trọt...
...............
Phân tích một giải pháp : Phát triển toàn diện giáo dục, đào tạo, y tế, cơ sở hạ tầng cải thiện đời sống của nhân dân.
-Phát triển giáo dục giúp trẻ em dân tộc thiểu số được tiếp cận với con chữ, nâng cao được nhận thức, đào tạo các em trở thành người có ích cho xã hội. Y tế được phát triển đồng nghĩa với việc tỉ lệ tử vong sẽ giảm, người dân an tâm sinh sống. Cơ sở hạ tầng được cải thiện nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống, người dân sinh sống trong môi trường tốt hơn.
Nếu là thủ tướng em sẽ dự định phát triển kinh tế xã hội ở vùng dân tộc thiểu số nước ta:
-Khai thác tiềm năng, lợi thế của các địa phương trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
-Đổi mới sáng tạo, đẩy mạnh phát triển kinh tế
-Đảm bảo an sinh xã hội,giảm nghèo nhanh, bền vững, thu hẹp dần khoảng cách về mức sống cho nhân dân
-Sắp xếp, bố trí ổn định dân cư, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đồng bộ
-Phát triển toàn diện giáo dục, đào tạo, y tế, cơ sở hạ tầng cải thiện đời sống của nhân dân
- Nâng cao số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động là người dân tộc thiểu số
-Khuyến khích đổi mới trong kinh doanh, trồng trọt...
...............
Phân tích một giải pháp : Phát triển toàn diện giáo dục, đào tạo, y tế, cơ sở hạ tầng cải thiện đời sống của nhân dân.
-Phát triển giáo dục giúp trẻ em dân tộc thiểu số được tiếp cận với con chữ, nâng cao được nhận thức, đào tạo các em trở thành người có ích cho xã hội. Y tế được phát triển đồng nghĩa với việc tỉ lệ tử vong sẽ giảm, người dân an tâm sinh sống. Cơ sở hạ tầng được cải thiện nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống, người dân sinh sống trong môi trường tốt hơn.
Ảnh hưởng:
+ Kinh tế: tốc độ phát triển chậm.
+ Xã hội: lao động - việc làm, y tế, giáo dục, nhà ở, giao thông... bị quá tải khiến đời sống người dân chậm được nâng cao.
Cần làm:
Thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình để làm giảm việc gia tăng dân số tự nhiên.
1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản
- Điều kiện phát triển:
+ Vùng biển nước ta có hơn 2000 loài cá, trên 100 loài tôm, nhiều loài đặc sản như hải sâm, bào ngư…
+ Tổng trữ lượng hải sản khoảng 4 triệu tấn.
- Tình hình phát triển:
+ Ngành thủy sản đã phát triển tổng hợp cả khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
+ Khai thác thủy sản còn nhiều bất hợp lý, chỉ đánh bắt gần bờ.
- Phương hướng: Ngành thủy sản ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ, hiện đại hóa công nghiệp chế biến hải sản.
2. Du lịch biển - đảo
- Điều kiện phát triển: Việt Nam có nguồn tài nguyên du lịch biển phong phú, phong cảnh kỳ thú (vịnh Hạ Long), nhiều bãi biển đẹp thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.
- Tình hình phát triển:
+ Du lịch biển được phát triển nhanh trong những năm gần đây.
+ Hạn chế: du lịch chỉ mới khai thác hoạt động tắm biển, chưa đa dạng hoá và tạo nhiều sản phẩm du lịch.
3*giao thông vận tải biển
Phương thức của vận tải đường biển được chia làm 2 loại: vận chuyển hàng hóa và vận chuyển người, nhưng ở Việt Nam phổ biến nhất là vận chuyển hàng hóa.
Tùy thuộc vào mỗi loại hàng hóa sẽ có những phương thức vận chuyển riêng biệt, tất cả các loại mặt hàng đông lạnh đều được vận chuyển bằng các loại tàu được lắp đặt thiết bị máy lạnh và thường di chuyển nhanh nhằm đảm bảo hàng hóa đến người nhận nhanh nhất, tránh bị hư hỏng.
Với một số loại hàng hóa ,được các tàu chuyên chở container đảm nhận và thường có kích thước lớn chịu được trọng tải lớn. Còn với những loại hàng chất lỏng, hàng hóa chất sẽ được vận chuyển theo tàu chuyên dụng
4 khai thác khoáng sản biển:
Vùng biển Việt Nam chứa khoảng 35 loại hình khoáng sản với trữ lượng khai thác khác nhau từ nhỏ đến lớn, thuộc các nhóm: nhiên liệu, kim loại, vật liệu xây dựng, đá quý và bán quý, khoáng sản lỏng. Đặc biệt, tiềm năng dầu khí phân bố trong 6 bồn trầm tích và hoạt động khai thác dầu khí được duy trì tại 11 mỏ ở thềm lục địa phía Nam. Thời gian qua, ngành dầu khí luôn giữ vai trò quan trọng trong kinh tế biển nói riêng và nền kinh tế của đất nước nói chung. Ngoài ra, ven biển nước ta đã phát hiện được các sa khoáng, khoáng vật nặng của các nguyên tố hiếm quý, như: titan, ziacon, xeri. Một số mỏ cát vật liệu xây dựng dưới đáy biển ở Quảng Ninh và Hải Phòng với trữ lượng trên 100 tỷ tấn và một dãy cát thạch anh ngầm dưới đáy biển Quảng Ninh (gần 9 tỷ tấn). Bên cạnh đó, tiềm năng tài nguyên nước biển cũng rất lớn, với các dạng năng lượng biển, như: băng cháy, năng lượng thủy triều, năng lượng sóng, năng lượng hạt nhân nước nặng từ nước biển.
iới thiệu Tăng trưởng kinh tế nhanh ở Việt Nam diễn ra trong suốt thập niên 90 và những năm đầu thập niên 2000 đã đem đến những kết quả ngoạn mục về giảm nghèo. Tuy nhiên trong giai đoạn này, sự giảm nghèo của nhóm đồng bào dân tộc thiểu số diễn ra với tốc độ chậm hơn. Nghèo, tuổi thọ, tình trạng dinh dưỡng và những chỉ số đo mức sống khác của nhóm đồng bào các dân tộc thiểu số vẫn còn ở mức thấp dù có rất nhiều chính sách đã được đưa vào thực hiện nhằm hỗ trợ các nhóm dân tộc này. Ở Việt Nam có 54 nhóm dân tộc sinh sống, trong đó người Kinh chiếm tới gần 87%. Trừ người Hoa, người Khơ-me và người Chăm, 50 nhóm dân tộc còn lại chủ yếu sinh sống ở vùng nông thôn hoặc miền núi xa xôi và chịu những bất lợi về xã hội và kinh tế ở những mức độ khác nhau. Tỉ lệ nghèo của nhóm đồng bào các dân tộc thiểu số cao hơn 4,5 lần so với đồng bào người Kinh và Hoa. Nhóm đồng bào dân tộc thiểu số cũng có tỉ lệ suy dinh dưỡng, mù chữ và bệnh tật cao hơn. Tuy chỉ chiếm 1/8 số dân cả nước, song các dân tộc thiểu số chiếm đến 40% tổng số người nghèo năm 2004. Một số cơ quan chính phủ dự báo rằng đến năm 2010, đồng bào dân tộc thiểu số sẽ chiếm hơn một nửa số người nghèo của Việt Nam. Dự án nghiên cứu do ESRC-DFID tài trợ này muốn tìm hiểu tại sao nhóm đồng bào các dân tộc thiểu số chưa tận dụng được đầy đủ những lợi ích do sự tăng trưởng kinh tế cao gần đây của Việt Nam tạo ra, cho dù đã có hàng loạt chương trình của chính phủ được thiết kế và thực hiện để hỗ trợ đồng bào các dân tộc thiểu số. i Cụ thể, trên cơ sở sử dụng số liệu điều tra mức sống hộ gia đình, chúng tôi tập trung phân tích các nhóm dân tộc nào hưởng lợi nhiều nhất từ mức tăng trưởng cao của nền kinh tế Việt Nam và tại sao chênh lệch trong mức sống giữa các nhóm dân tộc càng ngày càng lớn. Do phần lớn đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống ở vùng nông thôn, phân tích của chúng tôi chỉ giới hạn ở địa bàn vùng nông thôn. Mặc dù dự án nghiên cứu này không đặt ra mục tiêu đánh giá các chính sách song chúng tôi cũng thực hiện việc tổng quan lại hệ thống các chính sách và chương trình hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam, và nghiên cứu xem những chính sách này vận hành như thế
cac ngahn