K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2020

a) VD: \(a=4;b=5\) có \(a^2+b^2=4^2+5^2=16+25=41\) là số nguyên tố 

Mà \(a+b=4+5=9\) là hợp số 

\(\Rightarrow\)Mệnh đề " Nếu \(a^2+b^2\) là số nguyên tố thì \(a+b\)cũng là số nguyên tố " sai 

b) Ta có : \(a^2-b^2=\left(a^2-ab\right)+\left(ab-b^2\right)\) 

\(\Rightarrow a^2-b^2=a\left(a-b\right)+b\left(a-b\right)\)

\(\Rightarrow a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)

+) Nếu \(a-b>1\)

\(\Rightarrow a^2-b^2⋮\left(a+b\right)\) và \(a^2-b^2⋮\left(a-b\right)\)

\(\Rightarrow a^2-b^2\) là hợp số 

\(\Rightarrow\)Mâu thuẫn 

\(\Rightarrow a-b=1\)

\(\Rightarrow a^2-b^2=a+b\)

Mà \(a^2-b^2\) là số nguyên tố 

\(\Rightarrow a+b\) là số nguyên tố 

\(\Rightarrow\) Mệnh đề :  " Nếu \(a>b\)\(a^2-b^2\)là số nguyên tố thì \(a+b\) cũng là số nguyên tố " đúng   

30 tháng 10 2019

1, Ta có: p, p+1, p+2 là 3 số liên tiếp nên chắc chắn có 1 số chia hết cho 3 -> p+1 hoặc p+2 chia hết cho 3

p+2+6=p+8 là snt nên ko chia hết cho 3 nên p+1 chia hết cho 3 -> p+1+99 = p+100 chia hết cho 3 -> là hợp số

2, a, Nếu p có dạng 6k,6k+2,6k+3,6k+4 thì chia hết cho 2 hoặc 3

b, Do p là snt > 3 nên 8p ko chia hết cho 3. Trong 3 số liên tiếp 8p,8p+1,8p+2 có 8p và 8p+1 ko chia hết cho 3 nên 8p+2 chia hết cho 3.

Chia cho 2, do(2,3) = 1 nên 4p+1 chia hết cho 3 là hợp số

30 tháng 10 2019

thanks bn HD Film nha

Bài 1:Tìm các số nguyên tố p sao cho:p+2 và p+4 là các số nguyên tố.Giải:p là số nguyên tố nên:-Nếu p=2 thì ........... =4 và .............=6 là ..............-Nếu p=3 thì ................. và ..................... là ........................-Nếu p>3 thì p=3k+1 hoặc p=3k+2  trong đó k khác 0,ta có:p=3k+1 thì p+2 =.................. là ....................... cho 3 và 3k+3 lớn hơn ..... nên...
Đọc tiếp

Bài 1:Tìm các số nguyên tố p sao cho:

p+2 và p+4 là các số nguyên tố.

Giải:p là số nguyên tố nên:

-Nếu p=2 thì ........... =4 và .............=6 là ..............

-Nếu p=3 thì ................. và ..................... là ........................

-Nếu p>3 thì p=3k+1 hoặc p=3k+2  trong đó k khác 0,ta có:

  • p=3k+1 thì p+2 =.................. là ....................... cho 3 và 3k+3 lớn hơn ..... nên ........................................................
  • p=3k+2 thì p+4 =.............. là .............................cho 3 và 3k+6 lớn hơn .....nên................................................................

Vậy,.....................................................................................................................

Bài 2:Bạn Nam đem số tự nhiên a chia cho 22 được số dư là 7,sau đó bạn Nam đem số a chia cho 36 được số dư là  4 .

Nếu bạn Nam làm  phép chia thứ nhất là đúng thì phép chia thứ 2 đúng hay sai?

Giải:Theo  đề bài ,ta có:

a=.............+..........[1]

a=................+..............[2]

Với p,q thuộc N.Như vậy,22p và  36q hoặc bằng ...........hoặc là........,do đó theo [1]thì......................,còn theo [2]thì ...................

Vậy ,nếu bạn Nam ..................................................................... 

Nhanh lên nhé,10 tk

 

 

0
22 tháng 4 2018

ta có :21 là số lẻ

=>a2 và bkhác tính chẵn lẻ

=>a và b khác tính chẵn lẻ

ta có 21 là số tự nhiên.=>a>b.mà a và b là 2 số nguyên tố ,a và b khác tính chẵn lẻ.

=>b=2

=>a2=21+22=25

=>a=5

Vậy a=5, b=2

22 tháng 4 2018

=> (a-b)x(a+b)=21                           TH1:(a-b)x(a+b)=3x7                      TH2:(a-b)x(a+b)=1x21            Vậy {a;b}={5;2};{11;10}

=>(a-b);(a+b) thuộc Ư(21)                 =>(a-b)+(a+b)=3+7                           =>(a-b)+(a+b)=1+21

Vì 21 lẻ => (a-b) và (a+b) lẻ              =>2a=10                                         => 2a=22

=>hoặc (a-b)x(a+b)=3x7                     =>a=5                                            =>a=11

  hoặc (a-b)x(a+b)= 1x21                    =>b=7-5=2                                    =>b=21-11=10

Đúng - Sai 

a) 2 số nguyên tố bất kỳ cũng là 2 số nguyên tố cùng nhau     Đ  

b)Các số nguyên cùng nhau đều là các số nguyên tố              S

c) 2 số lẻ thì nguyên tố cùng nhau                                            S        

d) Số chắn và số lẻ thì nguyên tố cùng nhau                            S

HT

18 tháng 10 2021

Đúng - Sai 

a) 2 số nguyên tố bất kỳ cũng là 2 số nguyên tố cùng nhau     Đ  

b)Các số nguyên cùng nhau đều là các số nguyên tố              S

c) 2 số lẻ thì nguyên tố cùng nhau                                            S        

d) Số chắn và số lẻ thì nguyên tố cùng nhau                           KO B

10 tháng 12 2018

24la duoc

14 tháng 12 2018

giải đầy đủ cả bài hộ mik vs nha

13 tháng 11 2014

Ko có số nào

 

 

21 tháng 10 2019

a) 3.7.9.12.14 chia hết cho 3 

27 chia hết cho 3 => 3.7.9.12.14 + 27 chia hết cho 3=> là hợp số

b) 37.24.3.15 chia hết cho 3

9 chia hết cho 3=> 37.24.3.15 - 9 chia hết cho 3 => là hợp số