Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
\(C=2r\cdot3.14=r\cdot6.28\)
Vậy: C và r là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ k=6,28
Câu 2:
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận
nên \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)
a: \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)
nên \(\dfrac{x_1}{-2}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)
hay \(x_1=\dfrac{-4}{3}\)
b: \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x_1}{-3}=\dfrac{y_1}{4}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x_1}{-3}=\dfrac{y_1}{4}=\dfrac{y_1-x_1}{4-\left(-3\right)}=\dfrac{-2}{7}\)
Do đó: \(x_1=\dfrac{6}{7};y_1=-\dfrac{8}{7}\)
Nếu cạnh hình vuông là a thì chu vi hình vuông là a x 4
=> Nếu a tăng thì a x 4 cũng tăng theo a.
=> Nếu a giảm thì a x 4 cũng giảm theo a.
Vậy chu vi và cạnh hình vuông là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.
Bài 1:
a; Gọi cạnh hình vuông là a thì chu vi hình vuông là: a x 4
Vậy chu vi và cạnh hình vuông là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Hệ số tỉ lệ là: a x 4 : a = 4
Bài 1
b; Gọi cạnh tam giác đều là a thì chu vi tam giác là: a x 3
Vậy chu vi và cạnh của tam giác là hai đại lượng tỉ lệ thuận, hệ số tỉ lệ là: a x 3 : a = 3
số đo chu vi hình vuông tỉ lệ thuận với cạnh hình vuông
hê số tỉ lệ là 4
a, Với x = 1 thì y = -3 . 1 = -3
Ta được A\((1;-3)\in\)đồ thị hàm số y = -3x
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = -3x
y x 3 2 1 O 1 2 3 4 5 -1 -2 -3 -4 -5 -1 -2 -3 A y=-3x
b, Thay \(A(3;9)\)vào đồ thị hàm số y = -3x ta có :
y = -3 . 3 = -9 \(\ne\)9 Đẳng thức sai
Vậy điểm A ko thuộc đồ thị hàm số y = -3x
c, Thay tung độ bằng 4 ta có : \(4=-3\cdot x\)=> \(x=-\frac{4}{3}\)
Do đó ta tìm được hoành độ là -4/3 , tung độ là 4
Vậy tọa độ của điểm B là \(\left[-\frac{4}{3};4\right]\)
Bạn tìm tọa độ điểm B nhé
3.Ta có : y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 2 nên \(y=\frac{2}{x}\)
z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là 3 nên \(z=\frac{3}{y}\)
Do đó \(\frac{2}{x}\cdot z=y\cdot\frac{2}{y}\Rightarrow x=\frac{2}{3}\cdot z\)
Vậy x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là \(\frac{2}{3}\)
Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ 7 => y = 7x
x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 0,3 => x = 0,3z => 7x = 2,1z
=> y = 2,1z
Vậy y và z có tỉ lệ thuận với nhau. Hệ số tỉ lệ là 2,1
Bán kính và chu vi luôn là hai đại lượng tỉ lệ thuân
Vì khi bán kính tăng thì chu vi tăng , khi bán kính giảm thì chu vi giảm ,
Ta có :
Trong đó :
\(\Rightarrow C=R\cdot6.28\)
\(\Rightarrow C:R\)là \(1:6.28\)
chỗ ta có là
\(C=2r\cdot\pi\)