K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2020

dsssws

a: \(C\left(x\right)=x^3+3x^2-x+6\)

\(D\left(x\right)=-x^3-2x^2+2x-6\)

b: Bậc của C(x) là 3

Hệ số tự do của D(x) là -6

c: \(C\left(2\right)=8+3\cdot4-2+6=20-2+6=24\)

d: \(C\left(x\right)+D\left(x\right)=x^2+x\)

a. C(x)=x^3+3x^2x+6C(x)=x3+3x2−x+6

D(x)=x^32x^2+2x6D(x)=−x3−2x2+2x−6

b. Bậc của C(x) là 3

Hệ số tự do của D(x) là -6

c. C(2)=8+342+6=202+6=24C(2)=8+3⋅4−2+6=20−2+6=24

d. C(x)+D(x)=x2+x

a: \(A=-5x^3+9x^3-2x^2-2x^2+x-x+1\)

\(=4x^3-4x^2+1\)

\(B=-4x^3+2x^3-2x^2+2x^2+6x-9x-2\)

\(=-2x^3-3x-2\)

\(C=x^3-6x^2+2x-4\)

b: \(A\left(x\right)+B\left(x\right)-C\left(x\right)\)

\(=4x^3-4x^2+1-2x^3-3x-2+x^3-6x^2+2x-4\)

\(=3x^3-10x^2-x-4\)

25 tháng 7 2018

a. Ta có:

f(x) = x3 - 3x2 + 2x - 5 + x2 = x3 -2x2 + 2x- 5

Bậc của đa thức f(x) là 3 (0.5 điểm)

g(x) = -x3 - 5x + 3x2 + 3x + 4 = -x3 + 3x2 - 2x + 4

Bậc của đa thức g(x) là 3 (0.5 điểm)

12 tháng 5 2023

a, P(x)=(2x^3-x^3)+x^2+(3x-2x)+2=x^3+x^2+x+2
Q(x)=(3x^3-4x^3)+(5x^2-4x^2)+(3x-4x)+1=-x^3+x^2-x+1
b, M(x)=P(x)+Q(x)=x^3+x^2+x+2+(-x^3)+x^2-x+1=2x^2+3
N(x)=P(x)-Q(x)=x^3+x^2+x+2-(-x^3+x^2-x+1)=2x^3+2x+1
c, M(x)=2x^2+3
do x^2>=0 với mọi x=2x^2>=0
nên 2x^2+3>=3 với mọi x
để M(x) có nghiệm thì phải tồn tại x để M(x)=0 ( vô lý vì M(x)>=3 với mọi x)
do đó đa thức M(x) không có nghiệm

Bài 1. Cho hai đa thức:P(x) = -x(3x - 4) - x3 + x2 + 3x4 - 1 và Q(x) = 3x4 - 2x + x2 (x - 1) - 1 - 2x3a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.b) Tìm bậc, hệ số tự do và hệ số cao nhất của P(x).c) Tính N(x) = P(x) + Q(x) và M(x) = P(x) - Q(x).d) Tìm nghiệm của đa thức M(x).Bài 2. Cho hai đa thứcP(x)...
Đọc tiếp

Bài 1. Cho hai đa thức:

P(x) = -x(3x - 4) - x3 + x2 + 3x4 - 1  Q(x) = 3x4 - 2x + x2 (x - 1) - 1 - 2x3

a) Thu gọn  sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tìm bậc, hệ số tự do  hệ số cao nhất của P(x).

c) Tính N(x) = P(x) + Q(x)  M(x) = P(x) - Q(x).

d) Tìm nghiệm của đa thức M(x).

Bài 2. Cho hai đa thức

P(x) = 2x2 - 3x3 + x2 + 3x3 - x - 1 - 3x  Q(x) = -3x2 + 2x3 - x - 2x3 - 3x - 2

a) Thu gọn  sắp xếp hai đa thức P(x) , Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tính F(x) = Q(x) - P(x)  G(x) = P(x) - Q(x).

c) Tính F(-2) , Q(3) .

d)  nh  G(x).(6x2 - 1) .

Bài 3. Cho hai đa thức

A(x) = 10x2 - 3x3 + 6x - 6x2 + 8x2 - 2x3  B(x) = 3x(x + 1) - 2(4 - x2 )

a) Thu gọn  sắp xếp hai đa thức A(x) , B(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tìm bậc, hệ số tự do  hệ số cao nhất của A(x).

c) Tính A(1) +B(-1).

d) Tính C(x) = A(x) : 2x .

e) Tìm nghiệm của đa thức B(x) .

giúp mikk gấp với ạ,mik cảm ơn

2
AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 5 2023

Bạn nên tách lẻ từng bài ra để được hỗ trợ tốt hơn, không nên đăng 1 loạt bài như thế này nhé.

2:

a: P(x)=3x^2-4x-1

Q(x)=-3x^2-4x-2

b:F(x)=-3x^2-4x-2-3x^2+4x+1=-6x^2-1

Q(x)=3x^2-4x-1+3x^2+4x+2=6x^2+1

c: F(-2)=-6*4-1=-25

Q(3)=-27-12-2=-41

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:       P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2  a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)  b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)  c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:
       P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2
  a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)
  b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)
  c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2
Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa thức bậc 5 và có 6 hạng tử
Bài 3: Cho đa thức P(x) = x+ 7x2- 6x3+ 3x4+ 2x2+ 6x- 2x4+ 1
   a) Thu gọn đa thức rồi sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x
   b) Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất
   c) Tính P(-1); P(0); P(1); P(-a)
Bài 4: Cho đa thức bậc hai P(x) = ax2+ bx+ c với a ≠ 0
   a) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = 1 thì sẽ có nghiệm x = \(\dfrac{c}{a}\)
   b) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = -1 thì sẽ có nghiệm x = -\(\dfrac{c}{a} \)

1
7 tháng 4 2018

pan a ban giong bup be lam nhung bup be lam = nhua deo va no del co nao nhe

`a,`

`P(x)=2x^3-2x+x^2-x^3+3x+2`

`= (2x^3-x^3)+x^2+(-2x+3x)+2`

`= x^3+x^2+x+2`

`b,`

`H(x)+Q(x)=P(x)`

`-> H(x)=P(x)-Q(x)`

`-> H(x)=(x^3+x^2+x+2)-(x^3-x^2-x+1)`

`H(x)=x^3+x^2+x+2-x^3+x^2+x-1`

`= (x^3-x^3)+(x^2+x^2)+(x+x)+(2-1)`

`= 2x^2+2x+1`

Vậy, `H(x)=2x^2+2x+1.`

NV
7 tháng 5 2023

a.

\(P\left(x\right)=x^3+x^2+x+2\)

\(Q\left(x\right)=x^3-x^2-x+1\)

b.

\(H\left(x\right)+Q\left(x\right)=P\left(x\right)\Rightarrow H\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)\)

\(\Rightarrow H\left(x\right)=x^3+x^2+x+2-\left(x^3-x^2-x+1\right)\)

\(\Rightarrow H\left(x\right)=2x^2+2x+1\)

12 tháng 4 2022

undefined

12 tháng 4 2022