K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2023

loading...

9 tháng 5 2023

a. Chất tác dụng với nước ở điều kiện thường là: CaO; P2O5; K.

b. PTHH xảy ra là 

CaO + H2 Ca(OH)2  (Canxi hidroxit).

P2O5 + 3H2 2H3PO(Axit phophoric). 

K + H2 KOH (Kali hidroxit)

22 tháng 4 2020

2K+2H2O->2KOH+H2

2Ba+2H2O->Ba(OH)2+H2

Na2O+H2O->2NaOH

SO2+H2O->H2SO3

22 tháng 4 2020

hay

29 tháng 4 2018

a) K2O + H2O ➝ 2KOH

Ca + 2H2O➝Ca(OH)2 + H2

2Na + 2H2O ➝2NaOH + H2

b) Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O

K2O + H2 \(\underrightarrow{t^o}\)​ 2K + H2O

Ca + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) CaH2

Al2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Al + 3H2O

ZnO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Zn + H2O

2Na + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2NaH

1 tháng 5 2018

mình chỉ biết những chất phản ửng với nước ở điều kiện thường thôi, bạn thông cảm nhé!

+ Kim loại phản ứng với nước ở điều kiện thường: K, Na, Ba, Ca, Li .

+ Oxitbazơ phản ứng với nước ở điều kiện thường là oxitbazo tương ứng với các KL ở trên

+ Phi kim ( oxitaxit) tác dụng với nước ở điều kiện thường là tất cả các phi kim trừ Si, SiO2

- Bạn nhớ rằng nếu như là oxit axit thì có trừ SiO2 không phản ứng được với nước. Còn nếu là oxit bazơ thì phản ứng với nước là các oxit bazơ tan thông dụng của 5 kim loại (Li, K, Na, Ba, Ca).

- Các chất tác dụng được với nước mà đề bài đã cho: K, BaO, N2O5, Ca, SO2, SO3, CaO, Zn, NaCl, P2O5, Na2O.

- Các PTHH:

(1) 2K + 2H2O -> 2KOH + H2

(2) BaO + H2O -> Ba(OH)2

(3) N2O5 + H2O -> 2HNO3

(4) Ca + 2H2O -> Ca(OH)2 + H2

(5) SO2 + H2O -> H2SO3

(6) SO3 + H2O -> H2SO4

(7) CaO + H2O -> Ca(OH)2

(8) Zn + 2H2O -> Zn(OH)2 + H2

(9) 2NaCl + 2H2O -> 2NaOH + Cl2 + H2

(10) P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4

(11) Na2O + H2O -> 2NaOH

6 tháng 5 2017

- Các chất tác dụng được tác dụng trực tiếp vào nước: K, BaO , N2O5 , Ca, SO2 ,SO3 , CaO,Zn, NaCl , P2O5 , N2O

-Các PTHH:

(1) 2K + 2H2O -> 2KOH + H2 (Kali hi đrô xit và khí Hidro)

(2) BaO + H2O -> Ba(OH)2 ( Bari hi dro xit )

(3) N2O5 + H2O -> 2HNO3 ( axit nitric)

(4) Ca + 2H2O -> Ca(OH)2 + H2 ( can xi hi dro xit và khí hidro)

(5) SO2 + H2O-> H2SO3 ( Axit sunfu rơ)

(6) SO3 + H2O -> H2SO4 ( Axit sun fu ric)

(7) CaO + H2O -> Ca(OH)2 ( can xi hi đrô xit)

(8) Zn + 2H2O -> Zn(OH)2 + H2 ( Kẽm hi đrô xit và khí Hidro)

(9) 2NaCl + 2H2O -> NaOH+ Cl2 +H2 ( Natri hidro xit, khí Clo và khí Hidro)

(10) P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 ( Axit phot pho ric )

(11) Na2O + H2O -> 2NaOH ( Na tri hidro xit)

4 tháng 5 2020

ghi pthh rõ đc chút k ạ

4 tháng 5 2020

Số 1→8 ở đầu dòng chỉ để đánh dấu làm phần b thôi

28 tháng 2 2017

a, AL2O3 ,Na2O,Fe3O4,MgO,PbO

b, P2O5

c, các kim loại oxit bazơ

9 tháng 3 2018

a) chất tác dụng được với nước :

Na2O + H2O -> 2NaOH

SO2 + H2O <-> H2SO3

BaO + H2O -> Ba(OH)2

b) tác dụng đc HCl :

Na2O + 2HCl -> 2NaCl + H2O

CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O

BaO + 2HCl -> BaCl2 + H2O

Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O

9 tháng 3 2018

sr thêm câu a : P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4

21 tháng 3 2019

a) Nhiệt phân thu được O2 gồm có:

KMnO4 \(\rightarrow\) K2MnO4 + MnO2 + O2

CO2 \(\rightarrow\) CO + O2

CuO \(\rightarrow\) Cu + O2

NaNO3 \(\rightarrow\) NaNO2 + O2

KClO3 \(\rightarrow\) KCl + O2

b) Tác dụng với H2O

Bạn tra trên mạng và trong SGK ý mình lười ghi lắm

18 tháng 6 2017

Các chất : KMnO4 , KClO3 nhiệt phân thì thu được O2

\(2KMnO4-^{t0}\rightarrow K2MnO4+MnO2+O2\uparrow\)

\(2KClO3-^{t0}\rightarrow2KCl+3O2\uparrow\)

Các chất : CaO , P2O5 , CO2 tác dụng được với nước

CaO + H2O -> Ca(OH)2

P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4

CO2 + H2O -> H2CO3

Các chất : Fe2O3 , CuO tác dụng được với H2

Fe2O3 + 3H2-t0-> 2Fe + 3H2O

CuO + H2-t0-> Cu + H2O

18 tháng 6 2017

- Các chất có thể nhiệt phân thu được khí oxi là : KMnO4 ; KClO3 .

PTHH : \(2KMnO_4-t^0->K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(2KClO_3-t^0->2KCl+3O_2\)

- Các chất có thể tác dụng với nước : CO2 ; P2O5 ; CaO .

PTHH : \(P_2O_5+3H_2O-->2H_3PO_4\)

\(CO_2+H_2O-->H_2CO_3\)

\(CaO+H_2O-->Ca\left(OH\right)_2\)

- Các chất làm đục nước vôi trong :CO2

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2-->CaCO_3+H_2O\)

- Các chất pư vs H2 : Fe2O3 ; CuO

\(Fe_2O_3+3H_2-t^0->3H_2O+2Fe\)

\(H_2+CuO-t^0->H_2O+Cu\)