Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lớp giáp xác :cơ thể gồm phần đầu-ngực và bụng
cơ quan hô hấp là mang
lớp sâu bọ : cơ thể gồm phần đầu ,ngực , bụng .Đầu có 1 đôi râu ; ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
cơ quan hô hấp bằng lỗ thở ở bụng
lớp hình nhện: cơ thể gồm phần đầu - ngực và bụng
cơ quan hô hấp bằng khe thở ở bụng
Các hệ cơ quan | Ếch | Thằn lằn | |
Hô hấp | Phổi đơn giản, ít vách ngăn Hô hấp bằng da là chủ yếu | Phổi có nhiều ngăn Có cơ liên sườn tham gia vào hô hấp | |
Tuần hoàn | Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn) | Tim 3 ngằn (tâm thất có vách hụt, máu ít pha trộn) |
sự tiến hóa
+) Về hệ hô hấp: Thằn lằn có khí quản, phí quản đặc biệt là phổi phát triển hơn so với ếch. Phổi lằn lằn có nhiều vách ngăn hơn, do đó diện tích trao đổi khí của phổi tăng lên. Đây cũng chính là một trong những yếu tố giúp thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn.
+) Về hệ tuần hoàn: Tâm thất của thằn lằn có vết ngăn hụt, do đó khi tâm thất co bóp, vách hụt chạm vào đáy tâm nhĩ nên nửa tâm thất trái chứa nhiều máu đỏ tươi hơn. Mặc dù máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha nhưng chứa nhiều O2 hơn so với máu ếch.
Gọi số tập 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: a, b, c
Ta có:
a/6=b/7=c/5 và a+b-2c=60
ADTCDTSBN ta có
a/6=b/7=c/5=a+b-2c/6+7-(2.5)=60/3=20
+)a/6=20=>a=20.6=120
+)b/7=20=>b=7.20=140
+)c/5=20=>c=20.5=100
Vậy số tập 3 lớp quyên góp là: 7A=120 tập
7B=140 tập
7C=100 tập
gọi số học sinh của 3 lớp lần lượt là a; b; c theo bài ra ta có lượng giấy nhặt được của các lớp bằng nhau nên ta có
số giấy lớp : 7A = 2.a ; 7B = 3b: 7C =4c ==> 2a = 3b = 4c
Suy ra: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{4}\)(1) và \(\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)(2)
Từ 1 và 2 suy ra: \(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{6+4+3}=\frac{130}{13}=10\)
=> a = 10.6 = 60 (hs)
=> b = 10.4 = 40 (hs)
=> c = 3.10 = 30 (hs)
Đáp số: .........
Lần lượt gọi số học sinh tham gia phong trào kế hoạch lớp là \(7A,7B,7C\)
\(a,b,c\left(a,b,c>0\in N\right)\)
Theo đề bài ta có:
\(2a=3b=4c\) và \(a+b+c=130\)
=> \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2};\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}=\frac{c}{\frac{3}{2}}=\frac{a+b+c}{3+2+\frac{3}{2}}=\frac{130}{6,5}=20\)
Vậy số học sinh tham gia kế hoạch của lớp 7A là:
\(20.3=60\) (học sinh)
Số học sinh tham gia kế hoạch lớp 7B là:
\(20.2=40\) (học sịnh)
Số học sinh tham gia kế hoạch lớp 7C là:
\(20.\frac{3}{2}=30\) (học sinh)
Gọi số học sinh của hai lớp 7A và 7B là a và b ( học sinh ) ( a , b ∈ N* )
Theo bài ra , ta có :
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}\)
a + b = 72
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{a+b}{4+5}=\frac{72}{9}=8\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=8.4=32\\b=8.5=40\end{cases}}\)
Gọi số học sinh 2 lớp 7A và 7B lần lượt là \(a;b\left(a;b>0\right)\)
Vì tổng số học sinh hai lớp là 72 em nên \(a+b=72\)
Mà tỉ số học sinh 2 lớp là 4 : 5 \(\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{5}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{a+b}{4+5}=\frac{72}{9}=8\Leftrightarrow a=8.4=32;b=8.5=40\)
Vậy số học sinh 2 lớp 7A và 7B lần lượt là 32 và 40 học sinh