K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2021

Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 không phải là tích của hai số tự nhiên nhỏ hơn. Nói cách khác, số nguyên tố là những số chỉ có đúng hai ước số là 1 và chính nó.

Số nguyên tố hay còn gọi là hợp số, đây là tập hợp số tự nhiên chỉ chia hết cho 1 và chính nó. Có thể hiểu một cách đơn giản, với một số tự nhiên lớn hơn 1, nếu ngoài chữ số 1 và bản thân chính số đó thì nó không chia hết cho số nào khác nữa. Ví dụ các số: 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 23, 29,…đều được gọi là số nguyên tố. Đặc biệt, có 2 trường hợp không được xét là nguyên tố đó chính là số 0 và số 1.

*Những lưu ý về số nguyên tố

– Số nguyên tố nhỏ nhất và có 1 chữ số là số 2

– Số nguyên tố nhỏ nhất có 2 chữ số là số 11

– Số nguyên tố nhỏ nhất có 3 chữ số là số 101

– Số nguyên tố lớn nhất có 2 chữ số là số 97

– Số nguyên tố lớn nhất có 3 chữ số là 997

\(\frac{2n+15}{n-3}=\frac{2\left(n-3\right)+21}{n-3}=\frac{21}{n-3}\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(21\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm7;\pm21\right\}\)

Tự lập bang , sai đâu nhắc sửa nha ! 

4 tháng 8 2018

Do p là số nguyên tố nên ta có các trường hợp:

+ Với \(p=3\)thì \(\hept{\begin{cases}p+8=3+8=11\\p+10=3+10=13\end{cases}}\) là các số nguyên tố (chọn)

\(\orbr{\begin{cases}p=3k+1\\p=3k+2\end{cases}}\) \(\left(k\in N\right)\)

+Với \(p=3k+1\)thì \(p+8=3k+1+8\)

\(=3k+9=3\left(k+3\right)⋮3\)\(\Rightarrow p+8\text{ }\)là hợp số (loại)

+Với \(p=3k+2\)thì \(p+10=3k+2+10\)

\(=3k+12=3\left(k+4\right)⋮3\)\(\Rightarrow p+10\text{ }\)là hợp số (loại)

Vậy \(p=3\)thỏa mãn đề

7 tháng 8 2018

Sao lại có 3k + 1 và 3k + 2 ạ

8 tháng 1 2021

Gọi \(ƯCLN\left(4n+5;3n+4\right)\)là \(d\)\(\left(d>0\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+5⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}3.\left(4n+5\right)⋮d\\4.\left(3n+4\right)⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}12n+15⋮d\\12n+16⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(\left(12n+16\right)-\left(12n+15\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(12n+16-12n-15⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(1⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(d=1\)

Vậy \(4n+5\)và \(3n+4\)luôn là hai số nguyên tố cùng nhau

8 tháng 1 2021

giả sử 4n+5 và 3n+4 có ước chung là số nguyên tố d

khi đó ta có 4n+5 chia hết cho d =>3(4n+5)chia hết cho d =>12n+15 chia hết cho d

                   3n+4 chia hết cho d=>4(3n+4) chia hết cho d =>12n+16 chia hết cho d 

từ 2 điều trên =>(12n+16)-(12n+5) chia hết cho d 

                      =>1 chia hết cho d 

                        =>d thuộc ước của 1 

                       => ước chung của 4n+5 và 3n+4 là 1 và -1

                      =>4n+5 và 3n+4 nguyên tố cúng nhau

                      

23 tháng 8 2017

p=3 nha bạn

cần lời giải cứ bảo mk

23 tháng 8 2017

Bài làm

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Khoanh vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng

Câu 1: (0,5đ) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì:

A. MK + ML = KL            B. MK + KL = ML

C. ML + KL = MK            D. Một kết quả khác

Câu 2: (0,5đ) Cho đoạn thẳng PQ = 8 cm.

Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM bằng:

A. 8 cm       B. 4 cm       C. 6 cm        D. 2 cm

Câu 3 : (0,5đ) Cho đoạn thẳng AB = 6 cm .

Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:

A. 10 cm      B. 6 cm       C. 4 cm        D. 2 cm

Câu 4 : (0,5đ) Cho hình vẽ

Trong hình vẽ có:

A. 1 đoạn thẳng            B. 2 đoạn thẳng

C. 3 đoạn thẳng            D. vô số đoạn thẳng

Câu 5 : (0,5đ) Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có:

A. Điểm M nằm giữa A và N

B. Điểm A nằm giữa M và N

C. Điểm N nằm giữa A và M

D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.

Câu 6: (0,5đ) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:

A. IM = IN

B. IM + IN = MN

C. IM = 2IN;

D. IM = IN = MN/2

B. Tự luận: (7 điểm)

Câu 7: (2 đ )Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy

a) Lấy A Ox; B Viết tên các tia trùng với tia Ay.

b) Hai tia AB và Oy có trùng nhau không? Vì sao?

c) Hai tia Ax và Ay có đối nhau không? Vì sao?

Câu 8: (4đ) Vẽ tia Ax.Lấy BAx sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm.

a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?

b) So sánh MA và MB.

c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao?

d) Lấy NAx sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN

Câu 9: (1đ)

Gọi M1 là trung điểm của đoạn thẳng AB, M2 là trung điểm của đoạn thẳng M1B,

M3 là trung điểm đoạn thẳng M2B,…,M2016 là trung điểm của đoạn thẳng M2015B.

Biết M2016B = 1 (cm). Tính độ dài đoạn thẳng AM2016

30 tháng 11 2019

Giải :

a) \(x\in\left\{-9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5\right\}\)

b) \(x\in\left\{0;\pm1;\pm2;\pm3;\pm4\right\}\)

30 tháng 11 2019

dấu ở phần b là dấu j đấy ạ?

8 tháng 10 2018

mk cx mới lên lp 6 (hãy kb vs mk nếu bn muốn bt cách học)

8 tháng 10 2018

bạn nên phân bố thời gian học và chơi 1 cách khoa học và học bài cũ, chuẩn bị bài mới, làm bài tập trước khi đến lớp.Ngoài ra vào thơi gian rảnh rỗi bạn nên đọc thêm 1 số loại sách tham khảo để có nhiều kiến thức hơn.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!