Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Danh từ :cào cào ,khoeo chân ...
Động từ :đi, đứng, cà khịa ...
Tính từ : giỏi, ngông cuồng, tài ba...
Lượng từ : tất cả, mấy, mỗi...
Chỉ từ : ấy
Phó từ: đã , cũng , lắm...
b, Cụm danh từ : anh Gọng Vó, mấy chị Cào Cào...
Cụm động từ :Dám cà khịa , đá một cái
Cụm tính từ: vừa ngơ ngác dưới đầm lên,...
Study well
1c
2c
3d
4: 1-b 2-a 3-d
phần 2
câu 1
- Trong từ nhiều nghĩa, bao giờ cũng có nghĩa gốc. Hiện tượng thay đổi nghĩa từ nghĩa gốc ban đầu của từ gọi là chuyển nghĩa. Từ nhiều nghĩa là kết quả của sự chuyển nghĩa.
- Thông thường, trong câu từ chỉ có một nghĩa . Nhưng cũng có khi trong câu từ mang nhiều nghĩa, cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển, nhất là trong văn bản văn học nghệ thuật.
- Nghĩa gốc là nghĩa của từ ấy lúc ban đầu. Nghĩa chuyển là nghĩa biến đổi của từ đó qua thời gian, cách dùng của nhiều trường hợp khác nhau
- trong hai từ chân thì từ chân câu 1 là nghĩa gốc, từ chân câu 2 là nghĩa chuyển
câu 2: Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. Khi mỗi danh từ đứng riêng thì mang một ý nghĩa đặc trưng nhưng khi chúng được kết hợp với nhau sẽ mang một ý nghĩa khác tuy nhiên ý nghĩa đặc trưng kia vẫn tồn tại ở một khía cạnh đủ để làm nên ý nghĩa cho một danh từ mới.
- trong câu cụm danh từ là một cây bút thật đẹp
câu 3: từ dùng sai: tri thức
từ đúng : kiến thức
Các cô chú thông cảm, có gì sai thì gửi lại cho cháu
DANH TỪ CHUNG | vua,công ơn,tráng sĩ,đền thờ,làng,xã,huyện,ngày,miền,đất,nước,vị,thần,nòi,rồng,tên |
DANH TỪ RIÊNG | Phù Đổng Thiên Vương,Gióng,Phù Đổng,Gia Lâm,Hà Nội,Lạc Việt,Bắc Bộ,Long Nữ,Lạc Long Quân |
1. Giới thiệu nhân vật Lạc Long Quân và Âu Cơ.
2. Kể sương sương việc Lạc Long Quân và Âu Cơ gặp nhau và việc Âu cơ đẻ trăm trứng
3. Kể Lạc Long Quân từ biệt Âu Cơ và đưa 50 con trở về biển. Âu Cơ đưa 50 con lên rừng
4. Người con trưởng theo Âu Cơ được tôn làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương. Cũng bởi sự tích này mà về sau người Việt Nam ta thường xưng là con Rồng cháu Tiên.
~ Hok tốt ~
Trắc nghiệm:
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Đáp án | C | A | D | B | 1-c, 2-a, 3-e, 4-b |
Tự luận:
1. Hs chỉ ra được phép tu từ: “mặt trời” trong câu thơ thứ hai là phép tu từ ẩn dụ phẩm chất.
– Phân tích được tác dụng: Qua h/a ẩn dụ, tác giả đã ca ngợi Bác Hồ – vị lãnh tụ của dân tộc như mặt trời soi sáng, dẫn đường, chỉ lối cho dân tộc Việt Nam thoát khỏi cuộc sống nô lệ tối tăm, đi tới tương lai độc lập, tự do, hạnh phúc.
2. * Mở bài:
– Giới thiệu lí do em có dịp quan sát quang cảnh khu phố (hoặc thôn xóm) em vào một ngày mùa đông giá lạnh.
– Cảm xúc khái quát về cảnh đó.
*Thân bài:
– Thời điểm quan sát
– Miêu tả những cảnh tiêu biểu, nổi bật nhất của khu phố (hoặc thôn xóm) vào một ngày mùa đông giá lạnh.
+ Không gian, bầu trời, mặt đất, …
+ Những dãy nhà, ngõ phố,…
+ Hàng cây, vườn, ao, mặt hồ,…
+Con đường,…
+ Gió, mưa, nắng,…
– Miêu tả hoạt động của con người trong khung cảnh đó (những hình ảnh tiêu biểu nhất: đó là hoạt động nào? Diễn ra như thế nào? Tâm trạng, điệu bộ,..?)
* Chú ý: phải phù hợp với từng khung cảnh riêng (phố xá hay làng xóm)
* Kết bài
– Những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc của em về cảnh được tả.
1. Biện pháp so sánh: Ngôi sao thức - chẳng bằng mẹ thức vì chúng con
Mẹ - là ngọn gió của con suốt đời.