K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2016

x - y = -1

y - z = -1

 

z + x = 8

<=>

x=-1+y

z=1+y

1+y-1+y=8

<=>

x=-1+4=3

z=1+4=5

y=4

Vậy (3;4;5) là nghiệm của hệ phương trình

 

10 tháng 1 2016

Cảm ơn Minh Triều nhiều nha !!

 

 

19 tháng 1 2016

Đây là đề thi vào 10 chuyên chung mà bạn. Nhưng các bạn giúp mình với nhé!!!

10 tháng 12 2015

\(\int^{x-y=3}_{3x-4y=2}\int^{x=3+y}_{3\left(3+y\right)-4y=2}\int^{x=3+y}_{9-y=2}\int^{x=3+y}_{y=7}\int^{x=10}_{y=7}\)

b

\(\int^{\frac{x}{2}-\frac{y}{3}=1}_{5x-8y=3}\int^{3x-2y=6}_{5x-8y=3}\int^{2y=3x-6}_{5x-8y=3}\int^{y=x-2}_{5x-8\left(x-2\right)=3}\int^{y=x-2}_{3x=13}\int^{y=x-2}_{x=\frac{13}{3}}\int^{y=\frac{7}{3}}_{x=\frac{13}{3}}\)

8 tháng 10 2020

a) ĐK: \(x>2009;y>2010;z>2011\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x-2009}-1}{x-2009}-\frac{1}{4}+\frac{\sqrt{y-2010}-1}{y-2010}-\frac{1}{4}+\frac{\sqrt{z-2011}-1}{z-2011}-\frac{1}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-\left(\sqrt{x-2009}-2\right)^2}{4\left(x-2009\right)}+\frac{-\left(\sqrt{y-2010}-2\right)^2}{4\left(y-2010\right)}+\frac{-\left(\sqrt{z-2011}-2\right)^2}{4\left(z-2011\right)}=0\left(1\right)\)

Dễ thấy với đkxđ thì \(VT\left(1\right)\le0\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x-2009}=2\\\sqrt{y-2010}=2\\\sqrt{z-2011}=2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2013\\y=2014\\z=2015\end{cases}\left(tm\right)}}\)

8 tháng 10 2020

\(\sqrt{x^2-9}+\sqrt{x^2-6x+9}=0\)(*)

\(ĐK:\orbr{\begin{cases}x\ge3\\x\le-3\end{cases}}\)

(*)\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\sqrt{\left(x-3\right)^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\left(tm\right)\\\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}=0\end{cases}}\)

Xét phương trình\(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}=0\)(**) có \(\sqrt{x+3}\ge0;\sqrt{x-3}\ge0\)nên (**) xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+3}=0\\\sqrt{x-3}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\x=3\end{cases}}\left(L\right)\)

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất là 3

27 tháng 8 2015

Đề bài sai nhé, tìm GTNN chứ không phải GTLN. Bài này không có GTLN.

Biệt thức \(\Delta=\left(m-1\right)^2-4\left(-m^2+m-2\right)=5m^2-6m+9=4m^2+\left(m-3\right)^2>0\) với mọi \(m\). Do đó phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt.

Theo định lý Vi-et ta có \(x_1+x_2=m-1,x_1x_2=-m^2+m-2\to x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)

\(\to x_1^2+x_2^2=\left(m-1\right)^2-2\left(-m^2+m-2\right)=3m^2-4m+5.\)

Giá trị lớn nhất không tồn tại vì khi m lớn tùy ý thì \(x_1^2+x_2^2\) lớn tùy ý.

Ta có \(3m^2-4m+5=\frac{1}{3}\left(3m-2\right)^2+5-\frac{4}{3}\ge5-\frac{4}{3}=\frac{11}{3}.\) Suy ra \(x_1^2+x_2^2\ge\frac{11}{3}.\) Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi \(m=\frac{2}{3}\). Vậy \(m=\frac{2}{3}\) thì \(x_1^2+x_2^2\)  đạt giá trị nhỏ nhất.