K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đây là đề cương của trường THPT BÌNH SƠN Kiên Giang mong các bạn có thể giải và lm hết hộ mik nhé !!! Hoặc các bn có thể tham khảo cũng đc :)

Bài 1 : Tính

a) 1/6 - 2/3 + 1/2                     b) 2/3 x 1/7 + 2/3 x 6/7 - 1/3               c) 1/2 x 25/3 : -2/15 x 12/24 - 1/3

d) 5/8 + ( -5/8 + -3/5 )             e) 1/3 x 4/5 + 1/3 x 6/5 - 1 1/3            f) 2,5 : ( 1 + 2/3 )

 

Bài 2 : Tìm x, biết :

a) 2 2/3 : x - 15 = -11            b) x/3 - 1/2 =1/5           c) x/5 + 1/2 = 6/10          d) x/5 + 1/2 = 6/10      e) x -12/4 = 1/2      g) 4/5 + x = 2/3

h) 4/5 + x = 2/3                      i) 3/4 - x = 1/3             k) -5/6 -x = 2/3                l) x - 5/9 = -2/3

 

Bài 3 : Lớp 6B có 48 HS. Số HSG bằng 1/6 số HS cả lớp . Số HSTB bằng 25% số HS cả lớp, còn lại là HSK. Tính số HSK của lớp.

Bài 4: Ba lớp 6 của 1 trường THCS có 120 HS . Số HS lớp 6A  chiếm 35% số HS của khối. Số HS lớp 6C chiếm 3/10 số HS của khối, còn lại là HS lớp 6B . Tính số HS của lớp 6B.

Bài 5 : Một lớp có 40 HS gồm 3 loại : giỏi, khá, TB . Số HSG chiếm 1/5 số HS cả lớp. Số HSTB bằng 3/8 số HS còn lại.

a) Tính số HS mỗi loại.

b) Tính tỉ số % HS mỗi loại.

Bài 6 : 1 người thợ may đã dùng hết 3/8 tấm vải để may quần áo & còn lại 20 m vải. Hỏi tấm vải dài bao nhiêu m ?

 

BT HÌNH HỌC :                               

Bài 1 : Trên giữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xÔt = 40 độ, xO6y = 80 độ

a) Tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? Vì sao ?

b) Tính yÔt ?

c) Tia Ot có tia phân giác của góc xOy ko ?Vì sao ?

d) Gọi Oz là tia phân giác của yÔt. Tính xÔz?

Bài 2 : Cho 2 tia Oy, Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, biết góc xOy = 40 độ, góc xOz = 150 độ

a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? Vì sao ?

b) Tính số đo góc của yOz?

c) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy, vẽ tia phân giác On của góc yOz. Tính số đo góc mOn

Bài 3 :  

a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy & Oz sao cho góc xOy ^ = 100 độ & xOz ^ = 50 độ

b) Trong 3 tia Ox, Oy & Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? Vì sao >

c) Tính số đo góc zOy  ^ ?

d) Tia Oz có phải tia phân giác của góc xOy ^ ko? Vì sao ?

 

 

Mong các bn giúp mik nhé love uu

0
27 tháng 3 2020

a) 2(4x-8)-7(3+x)=|-4|.(3-2)

    8x-16-21-7x=4

    8x-7x=4+16+21

           x=41

Vậy x=41

b) 8(x-|-7|)-6(x-2)=|-8|.6-50

     8x-56-6x+12=8.6-50

     8x-6x=48-50+56-12

          2x=42

            x=42:2

            x=21

Vậy x=21

c) -7(5-x)-2(x-10)=15

    -35+7x-2x+20=15

     7x-2x=15+35-20

          5x=30

            x=30:5

            x=6

Vậy x=6

d) 4(x-1)-3(x-2)=-|-5|

     4x-4-3x+6=-5

     4x-3x=-5+4-6

            x=-7

Vậy x=-7

e) -4(x+1)+(89x-3)=24

    -4x-4+89x-3=24

    -4x+89x=24+4+3

           85x=31

               x=31/85

f) 5(x-30)-2(x+6)=9

    5x-150-2x-12=9

    5x-2x=9+150+12

         3x=171

           x=171:3

           x=57

Vậy x=57

g) -3(x-5)+6(x+2)=9

     -3x+15+6x+12=9

     -3x+6x=9-15-12

            3x=-18

              x=-18:3

              x=-6

Vậy x=-6

h) 7(x-9)-5(6-x)=-6+11x

     7x-63-30+5x=-6+11x

     7x+5x-11x=-6+62+30

                    x=86

Vậy x=86

k) 10(x-7)-8(x+5)=6.(-5)+24

    10x-70-8x-40=-30+24

     10x-8x=-30+24+70+40

            2x=104

              x=104:2

              x=52

Vậy x=52

9 tháng 11 2023

86_5.(x+2)=16

cái chữ này cj nhìn khó hiểu quá nên em thông cảm nếu muốn bt đáp án thì viết rõ ra đc chứ^^

24 tháng 8 2020

Viết rõ như nào hả chị

\(1,x.\left(x+7\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+7=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-7\end{cases}}}\)

\(2,\left(x+12\right).\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+12=0\\x-3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-12\\x=3\end{cases}}}\)

\(3,\left(-x+5\right).\left(3-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-x+5=0\\3-x=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-x=-5\\x=3\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=5\\x=3\end{cases}}}\)

\(4,24:\left(3x-2\right)=-3\)

\(3x-2=-8\)

\(3x=-6\)

\(x=-2\)

\(5,-45:5\left(-3-2x\right)=3\)

\(5\left(-3-2x\right)=-15\)

\(-3-2x=-3\)

\(2x=0\)

\(x=0\)

\(6,x.\left(2+x\right)\left(7-x\right)=0\)

\(x=0\) hoặc \(\orbr{\begin{cases}2+x=0\\7-x=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=7\end{cases}}}\)

\(7,\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(-x+3\right)=0\)

TH1: x-1=0            TH2 : x+2=0                        TH3: -x+3=0 

         x=1                       x=-2                                           -x=-3  => x=3

5 tháng 7 2020
Dài quá
10 tháng 8 2021

mik cần gấp giúp mik nha

10 tháng 8 2021

giúp mik 6: 30 mik phải nộp 

24 tháng 8 2020

a. ​3/5 . 15/7 - 15/7 . 8/5

= 15/7(3/5-8/5)

=15/7.  -\(\frac{1}{1}\)

=22/7

b. 4/5 . 1 3/7 + 4/5 . 4/7

=4/5(13/7+4/7)

=4/5.17/7

= 68/35

24 tháng 8 2020

Trần Quốc Anh giúp em với ạ

20 tháng 4 2019

Bài 1:

\(\frac{3}{5}+\frac{4}{15}=\frac{9}{15}+\frac{4}{15}=\frac{13}{15}\)

\(\frac{5}{6}:\frac{-7}{12}=\frac{5}{6}.\frac{-12}{7}=\frac{-60}{42}=\frac{-10}{7}\)

\(\frac{-21}{24}:\frac{-14}{8}=\frac{-21}{24}.\frac{-8}{14}=\frac{168}{336}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{4}{5}:\frac{-8}{15}=\frac{4}{5}.\frac{-15}{8}=\frac{-60}{40}=\frac{-3}{2}\)

\(\frac{5}{12}-\frac{-7}{6}=\frac{5}{12}+\frac{7}{6}=\frac{5}{12}+\frac{14}{12}=\frac{19}{12}\)

\(\frac{-15}{16}.\frac{8}{25}=\frac{-120}{400}=\frac{-3}{10}\)

20 tháng 4 2019

Bài 2 :

\(6\frac{4}{5}-\left(1\frac{2}{3}+3\frac{4}{5}\right)\)

\(=\frac{34}{5}-\left(\frac{5}{3}+\frac{19}{5}\right)\)

\(=\frac{34}{5}-\frac{5}{3}-\frac{19}{5}\)

\(=\left(\frac{34}{5}-\frac{19}{5}\right)-\frac{5}{3}\)

\(=3-\frac{5}{3}\)

\(=\frac{4}{3}\)

\(6\frac{5}{7}-\left(1\frac{2}{3}+2\frac{5}{7}\right)\)

\(=\frac{47}{7}-\left(\frac{5}{3}+\frac{19}{7}\right)\)

\(=\frac{47}{7}-\frac{5}{3}-\frac{19}{7}\)

\(=\left(\frac{47}{7}-\frac{19}{7}\right)-\frac{5}{3}\)

\(=4-\frac{5}{3}\)

\(=\frac{7}{3}\)

\(\frac{4}{19}.\frac{-3}{7}+\frac{-3}{7}.\frac{15}{19}+\frac{5}{7}\)

\(=\left(\frac{4}{19}+\frac{15}{19}\right).\frac{-3}{7}+\frac{5}{7}\)

\(=1.\frac{-3}{7}+\frac{5}{7}\)

\(=\frac{-3}{7}+\frac{5}{7}\)

\(=\frac{2}{7}\)

\(\frac{5}{9}.\frac{7}{13}+\frac{5}{9}.\frac{9}{13}-\frac{5}{9}.\frac{3}{13}\)

\(=\frac{5}{9}.\left(\frac{7}{13}+\frac{9}{13}-\frac{3}{13}\right)\)

\(=\frac{5}{9}.1\)

\(=\frac{5}{9}\)

c: =>2/3x=1/10+1/2=1/10+5/10=6/10=3/5

hay \(x=\dfrac{3}{5}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{9}{10}\)

d: \(\Leftrightarrow\dfrac{4}{9}:x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{5}=\dfrac{1}{15}\)

hay \(x=\dfrac{4}{9}:\dfrac{1}{15}=\dfrac{4}{9}\cdot15=\dfrac{20}{3}\)

f: (x+1/2)(2/3-2x)=0

=>x+1/2=0 hoặc 2/3-2x=0

=>x=-1/2 hoặc x=1/3

\(\frac{a}{27}=\frac{-5}{9}=\frac{-45}{b}\)

\(=>\frac{a.3}{81}=\frac{-45}{81}=\frac{-45}{b}\)

=>b=81

     a.3=-45

     a=-15

Vậy a=-15;b=81