K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2020

Bạn giải biểu thức trên rồi kết quả kh còn a. 

Rồi KL : Biểu thức trên kh phụ thuộc vào a.

11 tháng 2 2020

Đầu bài sai

25 tháng 1 2017

(3a + 2)(2a - 1) + (3 - a)(6a + 2) - 17(a - 1)

= 6a3 - 3a + 4a - 2 + 18a + 6 - 6a2 - 2a - 17a + 17

= 21

Vậy giá trị biểu thức sau không phụ thuộc vào a (đpcm)

2 tháng 2 2017

Cô giải rõ hơn được không ạ ngaingung

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 5 2019

Bài 1:

Nếu biểu thức A như bạn viết, thì sau khi rút gọn, $A=54x+270$ là biểu thức có giá trị phụ thuộc vào biến.

Sửa đề:

\(A=(x+3)^3-(x+9)(x^2+27)\)

\(=(x+3)(x+3)(x+3)-(x^3+27x+9x^2+243)\)

\(=(x^2+6x+9)(x+3)-(x^3+27x+9x^2+243)\)

\(=(x^3+3x^2+6x^2+18x+9x+27)-(x^3+27x+9x^2+243)\)

\(=(x^3+9x^2+27x+27)-(x^3+27x+9x^2+243)\)

\(=27-81=-216\) là biểu thức có giá trị không phụ thuộc vào biến $x $ (đpcm)

\(B=(x+y)(x^2-xy+y^2)+(x-y)(x^2+xy+y^2)-2(x^3-9)\)

\(=(x^3+y^3)+(x^3-y^3)-2(x^3-9)\) (hằng đẳng thức đáng nhớ)

\(=2x^3-2(x^3-9)=18\) là biểu thức có giá trị không phụ thuộc vào biến $x$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 5 2019

Bài 2:

Sửa đề: Cho \((a^2+b^2)(x^2+y^2)=(ax+by)^2\)

CMR: \(\frac{a}{x}=\frac{b}{y}\)

Bạn lưu ý viết đề bài chính xác hơn.

-----------------------------

Ta có: \((a^2+b^2)(x^2+y^2)=(ax+by)^2\)

\(\Leftrightarrow a^2x^2+a^2y^2+b^2x^2+b^2y^2=a^2x^2+2ax.by+b^2y^2\)

\(\Leftrightarrow a^2y^2+b^2x^2=2ay.bx\)

\(\Leftrightarrow (ay)^2-2ay.bx+(bx)^2=0\)

\(\Leftrightarrow (ay-bx)^2=0\Leftrightarrow ay=bx\Leftrightarrow \frac{a}{x}=\frac{b}{y}\)

Ta có đpcm.

23 tháng 11 2019

Câu hỏi của ✨♔♕ Saiko ♕♔✨ - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

8 tháng 11 2017

a) Vì a \(⋮\) a => \(2⋮a\)

\(\Rightarrow a\inƯ\left(2\right)\Rightarrow a\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

b) Ta có: a + 5 = (a+1) +4

Do a+ 1 \(⋮a+1\Rightarrow4⋮a+1\)

\(\Rightarrow a+1\inƯ\left(4\right)\)

\(\Rightarrow a+1\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Với x + 1 = 1 thì x = 0

Với x + 1 = -1 thì x = -2

...

c) Ta có: \(a^2+3=a\left(a+1\right)-a-1+4\)

\(=a\left(a+1\right)-\left(a+1\right)+4=\left(a-1\right)\left(a+1\right)+4\)

Do \(\left(a-1\right)\left(a+1\right)⋮\left(a+1\right)\Rightarrow4⋮\left(a+1\right)\)

\(\Rightarrow a+1\inƯ\left(4\right)\)

...

d) Làm như trên và loại bớt trường hợp bằng cách lí luận 2a + 1 luôn lẻ.

e) Tương tự.

8 tháng 11 2017

câu d thì làm như câu nào vậy

8 tháng 2 2019

\(\frac{1}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}=\frac{1}{2}.\frac{\left(n+2\right)-n}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)

                                      \(=\frac{1}{2}\left[\frac{n+2}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}-\frac{n}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\right]\)

                                      \(=\frac{1}{2}\left[\frac{1}{n\left(n+1\right)}-\frac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\right]\)

câu 1

A=-1

câu 2

\(\frac{x+1}{2}=\frac{8}{x+1}\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(x+1\right)=8.2\)

\(\left(x+1\right).\left(x+1\right)=16\)

\(\left(x+1\right)^2=16\)

\(\Rightarrow x+1=4\)

vậy x=3

25 tháng 3 2018

Câu 1:

Sai bét choét ...

Câu 2:

Đúng ròi