Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dòng thứ 2 từ dưới lên trên là \(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6(g)\) nha
Còn lại bạn đúng rồi
Theo ý kiến của em thì chắc trong khi lên men rượu, trong rượu có cồn nên sẽ bay hơi nếu ủ thoáng khí sẽ lm cho bay hơi, giấm thì không có cồn nên sẽ ko bay hơi, e chưa lp 9=))
- Khi lên men rượu cần ủ kín vì men rượu hoạt động không cần oxi, nó chuyển hoá đường thành rượu và khí CO2. Trong trường hợp không ủ kín rượu tạo thành sẽ tác dụng với oxi ngoài không khí tạo giấm:
\(C_2H_5OH+O_2\rightarrow CH_3COOH+H_2O\)
- Còn khi lên men giấm thì cần oxi để oxi hoá rượu thành giấm
Trong bỗng rượu còn một lượng nhỏ rượu (dung dịch rượu loãng). Khi để trong không khí, rượu bị chuyển thành axit axetic. Khi dùng bỗng rượu để nấu canh có một lượng nhỏ axit axetic tác dụng với rượu etylic tạo ra etyl axetat có mùi thơm
\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)
\(2C_2H_5OH+2Na\rightarrow2C_2H_5ONa+H_2\)
1 0,5 ( mol )
\(C_2H_5OH+O_2\rightarrow\left(men.giấm\right)CH_3COOH+H_2O\)
1 1 ( mol )
\(m_{CH_3COOH}=1.60.80\%=48g\)
a. \(m_{C_2H_5OH}=\dfrac{10.0,8.8}{100}=0,64\left(kg\right)\)
\(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{0,64}{46}=\dfrac{8}{575}\left(k-mol\right)\)
\(C_2H_5OH+O_2\rightarrow\left(t^o,men.giấm\right)CH_3COOH+H_2O\)
\(\dfrac{8}{575}\) \(\dfrac{8}{575}\) ( k-mol )
\(m_{CH_3COOH}=\dfrac{8}{575}.60.92\%=0,768\left(kg\right)=768\left(g\right)\)
b.\(m_{dd_{CH_3COOH}}=\dfrac{768.100}{4}=19200\left(g\right)\)
Ko sao nha , nếu để lâu rượu sẽ mất dần các chất độc nha
Rượu bằng trái cây để lâu thì sẽ bị lên men, uống có vị chua và mất ngon. Do đó cần bảo quản kĩ để tránh bị lên men.
$C_2H_5OH + O_2 \xrightarrow{men} CH_3COOH + H_2O$